K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

Chúc bạn học tốt!

Bạn tham khảo tại đây nhé:

tìm các số nguyên tố p, q và số nguyên x thỏa mãn $x^{5}+px+ ...

3 tháng 2 2021

undefinedundefinedundefined

 

 

 

2 tháng 1

Đề bài yêu cầu gì thế bạn?

20 tháng 10 2019

x5 + 3q = -px mà p là số nguyên tố lên x5 +3q \(⋮x=>3q⋮x=>3⋮x\)(vì q là số nguyên tố)

=> x=1;-1 ; 3; -3

x=1 =>1+ p + 3q >0 (loại); x= 3 tương tự cũng lọai

x=-1 => -1-p +3q=0 <=> 3q -1 = p

xét q =1 => p =2 (thỏa mãn)

xét q = 2 => p=5 (thỏa mãn)

với q>2 mà q là số nguyên tố nên q phải là số lẻ => 3q là số lẻ => 3q -1 là số chẵn => p là số chẵn lớn hơn 2 => p không là số nguyên tố (loại)

xét x = -3 => -3 -3p + 3q =0 => q-1= p

xét tương tự q= 2 => p=1 thỏa mãn

q=3 => p=2 thỏa mãn

q>3 => q là só nguyên tô lẻ => q-1 là số chắn lớn hơn 2 => p là số chắn >2 => không là số nguyên tố(loại)

vậy ta có các nghiệm (x; p; q) = ( -1; 2; 1); (-1; 5; 2); (-3; 1; 2); (-3; 2; 3)

4 tháng 2 2021

Bài bạn làm sai rồi ( tỉ lệ sai : 100%) dễ thấy vì q là số nguyên tố nên xét TH q =2 thôi xét q=1 làm gì ? Vì 1 ko phải scp . Lỗi thứ 2 là : TH x=-3 bạn suy ra -3-3p+3q=0 mà đề bài cho x^5 + px+3q=0 .Do đó vô lý.

CÁ TRÊ tra bài nhớ cho mình đúng nhabanh

1 tháng 3 2017

\(a^2+a-p=0\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)=p\)

Vì p là số nguyên tố => p chỉ có 2 ước nguyên là 1; p

Mà \(a\left(a+1\right)=p\) => a và a + 1 là các ước của p

=> a = 1 hoặc a + 1 = 1 => a = 1 hoặc a = 0

Thử lại : với a = 1 => 1(1 + 1) = 2 là số nguyên tố (tm)

             với a = 0 => 0(0 + 1) = 0 không là số nguyên tố (loại)

Vậy a = 1

13 tháng 4 2018

Dễ thấy x<0 . Nếu x có ước của q thì đặt x=−nq trong đó n∈N∗ (dễ thấy n=0 thì ko tồn tại p,q)
Khi đó −(x5+px+3q)=q(n5.q4+np−3)≥2.(1.24+1.2−3)>1
Suy ra 0>1 vô lí . Vậy x/|q
Xét phương trình ta có x(x4+p)=−3q
x/|q suy ra x|−3 suy ra x=−1 hoặc x=−3
x=−1 suy ra 3q−p=1 xét p=2thì suy ra q=1 (không thỏa mãn)
p>2 thì p lẻ suy ra p+1 chẵn suy ra q chẵn (vì 3 lẻ) nên q=2 thế vào cho ta p=5
Với x=−3 thì ta có q=p+81>3 suy ra p=2q=83 (thỏa)
Vậy (p,q,x)=(5,2,−1);(2,83,−3)

CHÚC BN HỌC TỐT ^-^

20 tháng 10 2019

Tại sao x < 0 vậy bn

25 tháng 3 2018

-Nếu p là số nguyên tố chẵn => 22+p2=2*2+22=8 ( loại)

-Nếu p là số không chia hết cho 3 => 2p+p có dạng là 3k (k thuộc N) mà 2p+p2 > 3  => 2p+p2 không là số nguyên tố

-Nếu p = 3 =>2p+p2 = 17 ( thỏa mãn )

Vậy p = 3

30 tháng 9 2021

P=3 nha bạn

2 tháng 5 2016

đáp án là 2 và 3

2 tháng 4 2018

[[3x-3]+2x(-1)2016]=3x-2017 mũ 0

<=>3x-3+2x+1=3x-1

<=>-3+2x+1=1

<=>-2+2x=1

<=>2x=2-1

<=>2x=1

<=>x=1/2

2,p=3 bạn nhé

2 tháng 4 2018

1. SAi đề!

2.

\(\text{Ta xét 3 trường hợp:}\)

\(Th1:p=2\text{ ta có:}\)

\(2^2+2^2=8\left(\text{Hợp số}\Rightarrow\text{loại}\right)\)

\(Th2:p=3\text{ ta có:}\)

\(2^3+3^2=17\left(\text{số nguyên tố}\Rightarrow\text{chọn}\right)\)

\(Th3:p>3\text{ ta có:}\)

\(\Rightarrow p\text{ ko chia hết cho 3 và p luôn lẻ}\left(\text{vì 2 là số chẵn duy nhất là số nguyên tố}\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\text{, do đó }p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\left(1\right)}\)

\(\text{Vì p luôn lẻ nên }2^p+1\text{ luôn chia hết cho 3}\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) ta có:}\)

\(2^p+1+p^2-1=2^p+p^2⋮3\left(\text{ loại }\right)\)

\(\text{Vậy p=3 thỏa mãn đề bài}\)