K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

bạn sai đề bài rồi phải bằng bao nhiêu nữa chứ

19 tháng 2 2018

Vì x>0=>2x+1>0 mà 12>0=>y-5>0 mà 2x+1 lẻ.

=>2x+1=3,y-5=4=>x=1,y=9

19 tháng 2 2018

(2x + 1) . (y - 5)=12 ta có 2x+1 và y-5 phải là ước của 12 sẽ là -12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 ta có : 

2x+1=1 tương đương x=0 thì y-5=12 tương đương y=17 

2x+1=2 tương đương x=\(\frac{1}{2}\) thi y-5=6 tương đương y=11 
2x+1=3 tương đương x=1 thì y-5=4 tương đương y=9 
2x+1=4 tương đương x=\(\frac{3}{2}\) thì y-5=3 tương đương y=8 
2x+1=6 tương đương x=\(\frac{5}{2}\) thì y-5=2 tương đương y=7 
2x+1=12 tương đương x=\(\frac{11}{2}\) thì y-5=1 tương đương y=6 

2x+1=-1 tương đương x=-1 thì y-5=-12 tương đương y=-7 

2x+1=-2 tương đương x=\(\frac{-3}{2}\) thì y-5=-6 tương đương y=-1 

2x+1=-3 tương đương x=-2 thì y-5=-4 tương đương y=1 

2x+1=-4 tương đương x=\(\frac{-5}{2}\) thì y-5=-3 tương đương y=2 

2x+1=-6 tương đương x=\(\frac{-7}{2}\) thì y-5=-2 tương đương y=3 

2x+1=-12 tương đương x=\(\frac{-13}{2}\) thì y-5=-1 tương đương y=4 

Những cặp x,y nào không phải số tự nhiên ta loại 

Vậy có 2 cặp số x,y thỏa mãn là : 

x=0;y=17 

x=1;y=9 

14 tháng 4 2017

cau nay de ma 

14 tháng 4 2017

\(\frac{1}{x}\)+\(\frac{y}{2}\)=\(\frac{5}{8}\)=>\(\frac{2}{2x}\)+\(\frac{xy}{2x}\)=\(\frac{5}{8}\)

=>bí

1 tháng 3 2016

mình nhé 

28 tháng 2 2016

Phân tích: 12 = 1 x 12 = 2 x 6 = 3 x 4 = 4 x 3 = 6 x 2 = 12 x 1

=> (2x + 1) \(\in\) {1; 2; 3; 4; 6; 12}

=> 2x \(\in\) { 0; 1; 2; 3; 5; 11}

=> x \(\in\) {0; 0,5; 1; 1,5; 2,5; 5,5}

Mà x là số nguyên.

Vậy chỉ có 0 và 1 là thỏa mãn.

=> (y - 5) \(\in\) {1; 2; 3; 4; 6; 12}

=> y \(\in\) {6; 7; 8; 9; 11; 17}

=> x = 0 hoặc x = 1; y = 6; 7; 8; 9; 11; 17 

28 tháng 2 2016

Ta có:

12 = 1 x 12 = 2 x 6 = 3 x 4 = -1 . (-12) = -2 . (-6) = -3.(-4)

2x + 1 lẻ nên 2x + 1 thuộc {1 ; 3 ; -1 ; -3 }

2x + 1 = 1 => x = 0 

=> y  = 12 + 5 = 17

2x + 1 = 3 => x = 2

=> y = 4 + 5 = 7

2x + 1 = -1 => x = -1

=> y = -12 + 5 = -7

2x + 1 = -3 => x = -2

=> y = -4 + 5 = 1

Vậy (x ; y) là (0 ; 17) ; (2 ; 7) ; (-1 ; -7)  ; (-2 ; 1)