K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

Vì \(2^x+2016\) luôn chẵn với mọi \(x\in Z\)

\(2017^y\)chỉ có thể có các chữ số tận cùng là 1;3;7;9 => \(2017^y\) là số lẻ

\(\Rightarrow2^x+2016\ne2017^y\forall x;y\in Z\)

Vậy không có số hữu tỉ nào thỏa mãn đẳng thức trên

27 tháng 12 2015

Vì (2017;2016) =1

=> x >/ 0

và y>/ -1 

thì (2017x - 2016y+1 là số nguyên

4 tháng 5 2016

ta có : (x-2)^2016 - (y+1)=0

mà (x-2)^2016>=0 với mọi x ϵ R

nên biểu thức có GT bằng 0

.<=> x-2=0 và y+1= 0

=>x=2 ,y=-1

Thay x=2 , y=-1 vào biểu thức A ta được :

A= 2.2^2.(-1)^2016 - 3.(2-1)^2017

   = 8.2016 - 3.2017

   =16128 - 6051

   = 10077

Vậy giá trị của A là 10077

4 tháng 5 2016

nhớ ĐÚNG cho mình nha chấm than ok

6 tháng 7 2017

cau 2 =0 nha giai chi tiet

6 tháng 7 2017

1) (x + 2016)2016 + |y - 2017|2017 = 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+2016\right)^{2016}=0\\\left|y-2017\right|^{2017}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2016=0\\y-2017=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2016\\y=2017\end{cases}}\)

9 tháng 1 2019

Câu 1 .

\(\left|x^2+|x+1|\right|=x^2+5\)

\(Đkxđ:x^2+5\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2\ge-5,\forall x\) ( với mọi x , vì bất cứ số nào bình phương cũng lớn hơn hoặc bằng - 5 ) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+\left|x+1\right|=x^2+5\\x^2+\left|x+1\right|=-x^2-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=5\\\left|x+1\right|=-2x^2-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=5;x+1=-5\\x+1=-2x^2-5;x+1=2x^2+5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=-6\\2x^2+x+1=0;-2x^2+x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=-6\\2x^2+x+1=0\left(VN\right);-2x^2+x-4=0\left(VN\right)\end{cases}}\) ( VN là vô nghiệm nha ) 

Vậy : x = 4 hoặc x = -6 

12 tháng 2 2019

bạn làm dc chưa

2 tháng 4 2018

[[3x-3]+2x(-1)2016]=3x-2017 mũ 0

<=>3x-3+2x+1=3x-1

<=>-3+2x+1=1

<=>-2+2x=1

<=>2x=2-1

<=>2x=1

<=>x=1/2

2,p=3 bạn nhé

2 tháng 4 2018

1. SAi đề!

2.

\(\text{Ta xét 3 trường hợp:}\)

\(Th1:p=2\text{ ta có:}\)

\(2^2+2^2=8\left(\text{Hợp số}\Rightarrow\text{loại}\right)\)

\(Th2:p=3\text{ ta có:}\)

\(2^3+3^2=17\left(\text{số nguyên tố}\Rightarrow\text{chọn}\right)\)

\(Th3:p>3\text{ ta có:}\)

\(\Rightarrow p\text{ ko chia hết cho 3 và p luôn lẻ}\left(\text{vì 2 là số chẵn duy nhất là số nguyên tố}\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\text{, do đó }p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\left(1\right)}\)

\(\text{Vì p luôn lẻ nên }2^p+1\text{ luôn chia hết cho 3}\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) ta có:}\)

\(2^p+1+p^2-1=2^p+p^2⋮3\left(\text{ loại }\right)\)

\(\text{Vậy p=3 thỏa mãn đề bài}\)