K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

\(x=\sqrt{31-8\sqrt{15}}=\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)^2}=4-\sqrt{15}\)

Biểu thức nghịch đảo của x là \(\dfrac{1}{4-\sqrt{15}}=4+\sqrt{15}\)

\(\Rightarrow x=4\pm\sqrt{15}\) là nghiệm PT \(x^2+bx+c\left(1\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2\\P=x_1x_2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=8\\P=1\end{matrix}\right.\) (x1 và x2 là nghiệm của (1))

Áp dụng Viet đảo thì x là nghiệm của PT \(x^2-8x+1\)

Vậy \(b=-8;c=1\)

20 tháng 11 2021

kiểu x là nghiệm của pt thì 1/x cx là nghiệm của pt hả anh ?

10 tháng 6 2021

giả sử \(x=\left(\sqrt{2}+1\right)^2=3+2\sqrt{2}\) là một nghiệm của pt \(ax^2+bx+c=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(3+2\sqrt{2}\right)^2+b\left(3+2\sqrt{2}\right)+c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(17a+3b+c\right)+2\left(6a+b\right)\sqrt{2}=0\)

Nếu \(6a+b\ne0\Rightarrow\sqrt{2}=-\frac{17a+3b+c}{2\left(6a+b\right)}\inℚ\) (vô lý)

\(\Rightarrow17a+3b+c=6a+b=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-6a\\c=a\end{cases}}\)

Thay b và c vào pt đã cho ta được: \(\left(x^2-6x+1\right)\left(x^2-6x+1\right)=0\)

pt này có hai nghiệm là: \(\hept{\begin{cases}x=3+2\sqrt{2}\\x=3-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

16 tháng 4 2020

Ta có: \(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=4-\sqrt{15}\)

Vì \(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)là nghiệm của phương trình \(ax^2+bx+1=0\)nên:

\(a\left(4-\sqrt{15}\right)^2+b\left(4-\sqrt{15}\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(31-8\sqrt{15}\right)+4b-\sqrt{15}b+1=0\)

\(\Leftrightarrow31a-8\sqrt{15}a+4b-\sqrt{15}b+1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{15}\left(8a+b\right)=31a+4b+1\)

Do a b, là các số hữu tỉ nên \(31a+4b+1\)và \(8a+b\) là các số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{15}\left(8a+b\right)\)là số hữu tỉ

Do đó \(\hept{\begin{cases}8a+b=0\\31a+4b+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-8\end{cases}}\)

Vậy a = 1; b = -8

19 tháng 9 2018

đặt \(a=1-\sqrt{2}\),ta có

\(1-a=\sqrt{2}\)\(\Rightarrow\left(1-a\right)^2=2\)

\(\Rightarrow a^2-2a+1=2\Rightarrow a^2-2a-1=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x-1=0\)nhận \(1-\sqrt{2}\)là nghiệm

\(\Rightarrow b=-2;c=-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2018

Lời giải:

Rút gọn \(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=4-\sqrt{15}\)

Gọi $x_0$ là một nghiệm nữa của pt đã cho (chưa cần biết phân biệt hay không).

Theo định lý Viete ta có: \(\left\{\begin{matrix} 4-\sqrt{15}+x_0=\frac{-b}{a}(1)\\ (4-\sqrt{15})x_0=\frac{1}{a}(2)\end{matrix}\right.\)

\((2)\Rightarrow x_0=\frac{1}{a(4-\sqrt{15})}=\frac{4+\sqrt{15}}{a}\)

Thay vào (1):

\(4-\sqrt{15}+x_0=4-\sqrt{15}+\frac{4+\sqrt{15}}{a}=\frac{-b}{a}\)

\(\Leftrightarrow a(4-\sqrt{15})+4+\sqrt{15}=-b\)

\(\Leftrightarrow (a-1)(4-\sqrt{15})=-b-8\)

Ta thấy vế phải là một số hữu tỉ nên vế trái cũng là số hữu tỉ

\((a-1)(4-\sqrt{15})\) là tích một số hữu tỉ nhân một số vô tỷ, để kết quả là một số hữu tỉ thì \(a-1=0\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow b=-8\)

Vậy \((a,b)=(1,-8)\)

23 tháng 5 2018

x=(√5-√3)/(√5+√3)=(4-√15

a=0

x=1/b; b €Q=>1/b€Q=> 1/b≠4-√15=> a≠0

x=(-b±√∆)/(2a)=-b/(2a)±√∆/(2a)

x1=(4-√15)

a,b€Q=> -b/(2a)=4

√(b^2-4a)/(2a)=√15

16a^2-a=15a^2

a(a-1)=0

a≠0; a=1

a=1=> b =-8