K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

(x-1)(2x-1)=2x2-x-2x+1=2x2-3x+1

=>m=2

b: Để hai phương trình này tương đương thì \(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot\left(-1\right)+2=0\\2\cdot3+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-6\end{matrix}\right.\)

a: Phương trình thứ hai thiếu vế phải rồi bạn

5 tháng 6 2021

cái o kia bị lỗi mọi người bỏ đi

\(\left(2x+m\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+mx-m-2x^2+mx+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+2mx-2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(mx-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow mx-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{m-1}\)

\(\Rightarrow x>0\Leftrightarrow\frac{1}{m-1}>0\Leftrightarrow m-1>0\Leftrightarrow m>1\)

Vậy \(m>1\)thì \(\left(2x+m\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)có nghiệm không âm

16 tháng 2 2020

Đồng nhất, ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m+1=3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m=2\)

1 tháng 1 2017

a) \(x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

Thay x=1/3 vào phương trình \(mx+2=0\):

\(\frac{m}{3}+2=0\Leftrightarrow m=-6\)

Vậy m=-6

b) \(2x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Thay x=7/2 vào phương trình (m-1)x-6=0:

\(\left(m-1\right)\cdot\frac{7}{2}-6=0\Leftrightarrow m-1=\frac{12}{7}\Leftrightarrow m=\frac{19}{7}\)

Vậy m=19/7 

* Về cách trình bày, tớ ko chắc chắn là đúng. 

1 tháng 1 2017

cảm ơn

21 tháng 4 2021

Mấy ý này bản chất ko khác nhau nhé, mình làm mẫu, bạn làm tương tự mấy ý kia nhé 

a, \(\left|5x\right|=x+2\)

Với \(x\ge0\)thì \(5x=x+2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Với \(x< 0\)thì \(5x=-x-2\Leftrightarrow6x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

b, \(\left|7x-3\right|-2x+6=0\Leftrightarrow\left|7x-3\right|=2x-6\)

Với \(x\ge\dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=2x-6\Leftrightarrow5x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\)( ktm )

Với \(x< \dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=-2x+6\Leftrightarrow9x=9\Leftrightarrow x=1\)( ktm )

Vậy phương trình vô nghiệm