Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những hình ảnh nhân hóa là
- Cửa sông ; dù giáp mặt cùng biển rộng , cửa sông chẳng rứt cội nguồn
- Lá xanh mỗi lần trôi xuống , bỗng nhớ một vùng núi non
Bài làm:
Những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng là:(*in đậm*)
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non…
Những hình ảnh nhân hóa trên được sử dụng để làm nổi bật tình yêu thương vô bờ bến của người con với cha mẹ – đấng sinh thành và người đã nuôi nấng mình, lòng biết ơn đầy trân thành, sự quan tâm, chăm sóc của những người con và dù cho có đi tới đâu, làm việc gì thì những đứa con sẽ chẳng bao giờ quên mất cha mẹ mình. Đồng thời cũng thể hiện công lao vô cùng to lớn, vĩnh hằng của bậc làm cha làm mẹ đối với con cái.
a, 2 nghĩa. Đó là:
Nghĩa 1 ( Nghĩa gốc ): Cái cửa ra vào
Nghĩa 2 ( Nghĩa chuyển ): Những dòng sông chảy vào biển
b, Trước mặt tôi, cửa sông im lặng, không một gợn sóng, xa xa là những con thuyền buồm màu trắng tinh.
d, Cảm nhận của em về khổ thơ cuối đó là cửa sông tuy ngày nào cũng giáp mặt với biển rộng nhưng chưa bao giờ cửa sông quên về cội nguồn của mình. Quê hương là hai chữ rất thân thương đối với mỗi con người, và đây cũng là nơi mà không ai có thể quên được. Cửa sông cũng vậy, trong tâm trí của cửa sông lúc nào cũng hiện lên hình ảnh của vùng núi cao, đó là nhà của cửa sông. Mỗi lần thấy những chiếc lá xanh rơi xuống, cửa sông lại chợt nhớ đến nơi mình sinh ra. Những chiếc lá xanh rơi xuống như phải rời khỏi mẹ, thấy lá xanh cũng cùng số phận, cửa sông lại nhớ nhà mình biết bao.
Gạch chân dưới các quan hệ từ có trong đoạn văn sau "Loan đọc lá thư của chị Phương rửa một buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy cây lá đỏ đẹp hơn và thấy quý cây lá đỏ hơn bao giờ hết
Tham khảo
lx