K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

1/ ĐÁP ÁN:

\(\frac{-9}{33}=\frac{3}{-11}\)\(\frac{15}{9}=\frac{5}{3}\)\(\frac{-12}{19}=\frac{60}{-95}\)

2/ ĐÁP ÁN:

\(\frac{-7}{20}=\frac{3}{-18}=\frac{-9}{54}\ne\frac{12}{18}=\frac{-10}{-15}\ne\frac{14}{20}\)

3/ ĐÁP ÁN:

\(\frac{2}{3}=\frac{40}{60}\)\(\frac{3}{4}=\frac{45}{60}\)\(\frac{4}{5}=\frac{48}{60}\)\(\frac{5}{6}=\frac{50}{60}\)

16 tháng 5 2021
Phân số 6/5,8/9,6/7,7/8 phân số nào lớn nhất
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Trong các cặp phân số trên, cặp phân số \(\frac{{ - 12}}{{16}}\) và \(\frac{6}{{ - 8}}\) bằng nhau, vì: \(\left( { - 12} \right).\left( { - 8} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}16.6\)

Vì \((-17).88 \ne 33. 76\) nên 2 phân số \(\frac{{ - 17}}{{76}}\) và \(\frac{{33}}{{88}}\) không bằng nhau.

19 tháng 1 2022

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản

19 tháng 1 2022

2 .

\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)

3 .

\(15min=\frac{1}{4}\)giờ

\(90min=\frac{3}{2}\)giờ

7 tháng 7 2019

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

7 tháng 7 2019

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

 Các cặp phân số đối nhau là:

\(\frac{{ - 5}}{6}\) và \(\frac{5}{6}\) (vì \(\frac{{ - 5}}{6}+\frac{5}{6}=0\))

\(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}\) và \(\frac{{40}}{{ - 10}}\) (vì \(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}+\frac{{40}}{{ - 10}}=4+(-4)=0\))

\(\frac{5}{6}\) và \(\frac{{10}}{{ - 12}}\) (vì \(\frac{5}{6} +\frac{{10}}{{ - 12}}=0\))

\(-\dfrac{5}{6};\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{-40}{-10};\dfrac{40}{-10}\)

\(\dfrac{10}{-12};\dfrac{5}{6}\)

13 tháng 2 2017

Xét từng phân số đi nhé.

\(-\frac{2}{3}=-\frac{8}{12}\) ( Vì cả tử và mẫu cùng nhân cho 4 thì ra phân số \(-\frac{8}{12}\))

\(\frac{5}{9}=\frac{20}{36}\)( vì ______________ thì ra phân số \(\frac{20}{36}\))

\(-\frac{11}{33}=\frac{1}{-3}\)(Vì cả tử và mẫu cùng chia cho -11 thì được phân số \(\frac{1}{-3}\))

Hoặc làm theo chiều ngược lại, ví dụ \(\frac{20}{36}=\frac{5}{9}\)( Vì cả tử và mẫu cùng chia cho 4 thì được phân số \(\frac{5}{9}\))

23 tháng 7 2016

a)1/2=3/12 vì 1.12=4.3(=12)

b)2/3<6/8 vì 2.8 < 3.6(16< 18)

c)Ta có : 4/3=12/9

12/9>-12/9Suy ra 4/3 >-12/9

d)-3/5=9/-15 vì -3.-15=5.9(=45)hehe

25 tháng 7 2016

a) \(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{12}\)

\(\frac{3}{12}\)\(\frac{3}{12}\)

Vì 3=3 nên \(\frac{3}{12}\)=\(\frac{3}{12}\)

Vậy \(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{12}\)

b) \(\frac{2}{3}\)\(\frac{6}{8}\)

\(\frac{16}{24}\)\(\frac{18}{24}\)

Vì 16<18 nên \(\frac{16}{24}\)<\(\frac{18}{24}\)

Vậy \(\frac{2}{3}\)<\(\frac{6}{8}\)

c) \(\frac{4}{3}\)\(\frac{-12}{9}\)

\(\frac{12}{9}\)\(\frac{-12}{9}\)

Vì 12>-12 nên \(\frac{12}{9}\)>\(\frac{-12}{9}\)

Vậy \(\frac{4}{3}\)>\(\frac{-12}{9}\)

d)\(\frac{-3}{5}\)\(\frac{9}{-15}\)

\(\frac{-9}{15}\)\(\frac{-9}{15}\)

Vì -9=-9 nên \(\frac{-9}{15}\)=\(\frac{-9}{15}\)

Vậy \(\frac{-3}{5}\)=\(\frac{9}{-15}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT