K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =>3y=6x-1

=>y=2x-1/3

Vậy: (a)//(e)

b: y=-0,5x-4

c: y=1/2x+3

d: =>2y=6-x

=>2y=(6-x)/2=-0,5x+3

f: =>y=0,5x+1=1/2x+1

Vậy: (c)//(f), (d)//(b)

6 tháng 3 2020

mỗi bài, mk làm một phần ví dụ cho cậu nhé

nó đối xứng với nhau qua pt đường thẳng đenta,

trường hợp (d) ko cắt (đen ta) hay (d) cắt (đen ta) thì đều làm theo phương pháp sau 

lấy 2 điểm bất kì thuộc (d) thì ta có như sau: A(0:1)  là điểm thuộc đường thẳng (d)

lấy A' đối xứng với A qua (đen ta) 

liên hệ tính chất đối xứng qua đường thẳng thì hiểu là AA' vuông góc (đen ta)

đồng thời giao điểm của  AA' với (đen ta) là trung điểm của  AA' 

dễ dàng tìm đc giao điểm của (đen ta) với (d) là K(-2/5;1/5)

từ pt (đenta) thì dễ dàng =) vecto pháp tuyến của (đenta) =) (3;-4) 

vì AA' vuông góc với (đenta) nên =) vectơ pháp tuyến của AA' là (4;-3)

áp véctơ pháp tuyến của AA' vào phương trình tổng quát đc: 4(x-0)-3(y-1)=0 (=) 4x-3y+3=0

gọi I là giao điểm của AA' và (đenta) =) I(-6/7;-1/7)

mà I là trung điểm của AA' 

chắc chắn cậu sẽ dễ dàng suy ra điểm A'

mà K và A' thuộc (d') nên dễ dàng =) phương trình của (d')

Phần 1: Đại sốCâu 1 (2đ): Xét dấu các biểu thức sau:a.f x x     3 4; c.    2f x x x x     1 2 5 2 .b. 2f x x x    9 6 1; d.  22 52xf xx x.Câu 2 (4đ): Giải các bất phương trình sau:a.  23 4 4 0 x x   ; c.  21 2 503x xx .b. 22 4 4 0 x x x   ; d. 225 2 302x xx x.Câu 3 (1đ): Xác định miền nghiệm của bất phương...
Đọc tiếp

Phần 1: Đại số
Câu 1 (2đ): Xét dấu các biểu thức sau:
a.
f x x     3 4

; c.

    

2

f x x x x     1 2 5 2 .

b.
 
2
f x x x    9 6 1

; d.

  2
2 5
2
x

f x
x x



.

Câu 2 (4đ): Giải các bất phương trình sau:
a.
  
2
3 4 4 0 x x   

; c.

  
2
1 2 5
0

3
x x
x
 

.

b.
 
2
2 4 4 0 x x x   

; d.

 
2
2
5 2 3
0
2
x x
x x


.

Câu 3 (1đ): Xác định miền nghiệm của bất phương trình sau:

2 3 1 0. x y   

Phần 2: Hình học
Câu 1 (2đ): Cho tam giác ABC biết

A B và C 1; 4 , 3; 1 6; 2 .       
a) Lập phương trình tham số đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.
b) Lập phương trình tổng quát đường cao hạ từ A của tam giác ABC.
c) Lập phương trình tổng quát đường thẳng đi qua B và song song với đường thẳng
d x y : 3 1 0.   
Câu 2 (1đ): Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm (nếu có) của 2 đường thẳng sau:
1
d : 2 3 0     x y

2
d : 2 3 0.

0
Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:a) f(x)= 2x2+5x+2         b) f(x)= 4x2-3x-1      c) f(x)= -3x2+5x+1        d) f(x)= 3x2+5x+1             e) f(x)= 3x2-2x+1              f) f(x)= -4x2+12x-9g) f(x)= x2-4x-5             h) f(x)= \(\frac{1}{2}x^2+3x+6\)i) f(x)= -2x2-5x+7           j) f(x)= x2-1Bài 2: Viết PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có hệ số góc k:a) M ( -3;1) , k= -2     b) M ( -3;4) , k= 3Bài 3: Viết...
Đọc tiếp

Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:

a) f(x)= 2x2+5x+2         b) f(x)= 4x2-3x-1      c) f(x)= -3x2+5x+1        d) f(x)= 3x2+5x+1             e) f(x)= 3x2-2x+1              f) f(x)= -4x2+12x-9

g) f(x)= x2-4x-5             h) f(x)= \(\frac{1}{2}x^2+3x+6\)

i) f(x)= -2x2-5x+7           j) f(x)= x2-1

Bài 2: Viết PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có hệ số góc k:
a) M ( -3;1) , k= -2     b) M ( -3;4) , k= 3
Bài 3: Viết PTTS của các đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với
đường thẳng d:

a) M (2;-3) , d: \(\hept{\begin{cases}x=1-2t\\y=3+4t\end{cases}}\)

b) M (0;-2) , d: 3x+2y+1

Bài 4: Cho tam giác ABC có A(2; 0), B( 2; -3), C( 0; -1)
a) Viết PTTQ các cạnh của tam giác ABC.
b) Viết PTTQ của đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường
thẳng BC.
c) Viết PTTS của đường thẳng đi qua điểm B và vuông góc với đường
thẳng AC.
d) Viết PTTS của đường trung tuyến AM.
e) Viết PTTQ của đường cao AH.

giai giup cần gâp

 

                                      

2
4 tháng 5 2020

hello bạn hiến

đừng đăng linh tinh nha bạn

15 tháng 10 2019

a.y= -x2 và y=x -2

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(-x^2=x-2\)

\(\Leftrightarrow-x^2+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 vào pt 1: y= -x2

\(\Leftrightarrow y=-\left(2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow y=-4\)

Thay x=-1 vào pt 2: y=x-2

\(\Leftrightarrow y=-1-2\)

\(\Leftrightarrow y=-3\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) lần lượt là (2;-4) và (-1;-3)

b.\(y=-\frac{1}{2}x^2-2x-4\)

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(-\frac{1}{2}x^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{2}x-2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\\frac{1}{2}x-2=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=12\end{matrix}\right.\)

Thay x=4 vào pt:y=\(-\frac{1}{2}x^2-2x-4\)

\(\Leftrightarrow y=-\frac{1}{2}\times\left(4\right)^2-2\times4-4\)

\(\Leftrightarrow y=-20\)

Thay x=12 vào pt:\(y=-\frac{1}{2}x^2-2x-4\)

\(\Leftrightarrow y=-\frac{1}{2}\times\left(12\right)^2-2\times12-4\)

\(\Leftrightarrow y=-100\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) lần lượt là (4;-20) và (12;-100)

c.y=x2 +6x +4 và y=-x + 1

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2+6x+4=-x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-7\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x-7=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Thy x=-3 vào pt (1):y=x2 +6x +4

\(\Leftrightarrow y=\left(-3\right)^2+6\times\left(-3\right)+4\)

\(\Leftrightarrow y=-5\)

Thay x=4 vào pt (2):y=-x + 1

\(\Leftrightarrow y=-\left(4\right)+1\)

\(\Leftrightarrow y=-3\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) lần lượt là (-3;-5) và (4;-3)

NV
3 tháng 4 2020

Để 2 đường thẳng trùng nhau \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+6=-3\\2-m=m+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=-\frac{9}{2}\\m=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Để 2 đường thẳng song song \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+6=-3\\2-m\ne m+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=-\frac{9}{2}\\m\ne\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Để 2 đường thẳng cắt nhau \(\Rightarrow2k+6\ne-3\Rightarrow k\ne-\frac{9}{2}\)

Để 2 đường thẳng vuông góc \(\Rightarrow\left(2k+6\right).\left(-3\right)=1\Rightarrow k=-\frac{19}{6}\)

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=-20\\3a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4a=-28\\3a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=-13\end{matrix}\right.\)

b: Vì (d)//y=-2/3x+1 nên a=-2/3

Vậy: (d): y=-2/3x+b

Thay x=4 và y=-3 vào (d), ta được:

b-8/3=-3

hay b=-1/3

17 tháng 8 2016

Ta có : y = -2x+k(x+1) = x(k-2) + k

a) Đths đi qua gốc tọa độ thì có dạng y = ax (a khác 0) , do đó để y = x(k-2)+k đi qua gốc tọa độ thì k-2 = 0 => k = 2

b) đths đi qua điểm M(-2;3) nên \(3=-2.\left(-2\right)+k\left(-2+1\right)\Leftrightarrow k=1\)

c) để đths y = x(k-2)+k song song với đường thằng y = \(\sqrt{2}\)x thì a = a' , b khác b', tức là 

\(\begin{cases}k-2=\sqrt{2}\\k\ne0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}k=2+\sqrt{2}\\k\ne0\end{cases}\) 

3 tháng 10 2020

cho mình hỏi tại sao từ y = -2x+k(x+1) lại = x(k-2) +k vậy ạ?

0

Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-3; 2), B(1; 4), C(0; 5) và đường thẳng (Δ ): -3x+4y-1=0 a) Viết phương trình tham số các cạnh AB, AC , BCcủa tam giác ABC b) Viết PT tham số đường thẳng d qua A và có véc tơ pháp tuyến \(\overset{\rightarrow}{n}\)( -4;1) c) Viết PT tổng quát đường thẳng d qua B và có véc tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}\)( -4;1) d) Viết phương trình tổng quát các cạnh AB, AC của tam giác ABC e) Viết...
Đọc tiếp

Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-3; 2), B(1; 4), C(0; 5) và đường thẳng (Δ ): -3x+4y-1=0
a) Viết phương trình tham số các cạnh AB, AC , BCcủa tam giác ABC
b) Viết PT tham số đường thẳng d qua A và có véc tơ pháp tuyến \(\overset{\rightarrow}{n}\)( -4;1)
c) Viết PT tổng quát đường thẳng d qua B và có véc tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}\)( -4;1)
d) Viết phương trình tổng quát các cạnh AB, AC của tam giác ABC
e) Viết phương trình đường thẳng d qua A và song song với Δ
f) Viết phương trình đường thẳng d’ qua C và vuông góc với đường thẳng Δ
g) Viết phương trình đường tròn (C) tâm B và đi qua điểm C.
h) Viết phương trình đường tròn (C) đường kính AB.
i) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua 3 điểm A, B

k) Cho đường thẳng d:\(\left\{{}\begin{matrix}x=2+2t\\y=3+2t\end{matrix}\right.\) Tìm điểm N∈ d sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng \(\Delta\) bằng 3

l) Cho 3 đường thẳng d\(_1\) :x+y+3=0 . d\(_2\) : x-y-4=0 , d\(_3\):x-2y = 0 Tìm điểm M ∈ d\(_3\) để
d (M; d\(_1\)) = 2d (M; d\(_2\))

0