Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n - 2 là ước của 9n - 32
=> 9n - 32 chia hết cho n - 2
=> 9n - 18 - 14 chia hết cho n - 2
=> 9(n - 2) - 14 chia hết cho n - 2
Có 9(n - 2) chia hết cho n-2
=> -14 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(-14)
=> n - 2 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}
=> n thuộc {3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}
p/s : kham khảo
2/ ta có: BCNN(a;b).UCLN(a;b) = ab
=> a.b = 420.21 = 8820
ta có: ab= 8820
a+21=b hay b-a = 21
hay số cách nhau 21 mà tích là 8820 chỉ có 84.115
vậy a= 84
b= 115
duyệt đi
anh em ơi hộ mk cái mk xin đóoooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo
Gọi số cây của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a; b; c (a; b; c \(\in N\) *)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\) và \(c-a=21\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-a}{5-2}=\dfrac{21}{3}=7\)
+) \(\dfrac{a}{2}=7\Rightarrow a=7.2=14\)
+) \(\dfrac{b}{3}=7\Rightarrow b=7.3=21\)
+) \(\dfrac{c}{5}=7\Rightarrow c=35\)
Vậy số cây của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là \(14;21;35\)
n2+n-17=n.(n+1)-17=n.(n+1)+4n-4n-17=n(n+5)-(4n+17) chia hết cho n+5
Vì n(n+5) chia hết cho n+5
=>4n+17 chia hết cho n+5
=>4n+20-3=4(n+5)-3 chia hết cho n+5
Vì 4(n+5) chia hết cho n+5
=>3 chia hết cho n+5
=>n+5=Ư(3)={-3,-1,1,3}
=>n={-8,-6,-4,-2}
Vậy n=-8,-6,-4,-2
7c - 21 chia hết cho c - 2
7c - 14 - 7 chia hết cho c - 2
7. ( c - 2) - 7 chia hết cho c - 2
=> -7 chia hết cho c - 2
=> c - 2 thuộc Ư ( - 7 ) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
Xét 4 trường hợp ta có :
\(\hept{\begin{cases}c-2=1\\c-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=3\\c=1\end{cases}}}\)
\(\hept{\begin{cases}c-2=7\\c-2=-7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=9\\c=-5\end{cases}}}\)
7c - 21 là bội của c - 2
=> 7c - 21 chia hết cho c - 2
=> 7c - 14 - 7 chia hết cho c - 2
=> 7.(c - 2) - 7 chia hết cho c - 2
Do 7.(c - 2) chia hết cho c - 2 => 7 chia hết cho c - 2
=> \(c-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=> \(c\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)