Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mik :
:Lạ ở chỗ :
Một đàn bò , thì chỉ toàn gặm cỏ nhưng ở đây tác giả đã
Nói răng đàn bò gặm cả hoàng hôn , gặm cả buổi chiều . Cho ta thấy , tác giả
đã sử dụng biện pháp nhân hóa .
Hay : Làm cho câu thơ trở nên hay và sinh động hơn . Làm cho buổi chiều và
hoàng hôn trong mắt ng đọc trở nên đẹp hơn .
mik chỉ có thể lm đc như vậy thôi !
có hình ảnh nhân hóa làm cho câu thơ thêm sinh động và đẹp hơn cho thấy vẻ đẹp của 1 buổi chiều tà thân quên
êm đềm chìm trong khoảng trời im lặng của 1 buổi xế chiều thơ mộng
a) Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.
b) Trong làn nắng ửng : khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí.Bóng xuân sang.
a) s hay x
Đàn bò vàng trên đồng cỏ ..x.anh ..x.anh
Gặm cả hoàng hôn , gặm buổi chiều ..x.ót lại .
b, t hay c
Trong làn nắng ửng : khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột sọa.t.. gió trêu tà áo biế.c..
Trên giàn thiên lí . Bóng xuân sang .
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
a ,thê hiện sự chỗi dậy lớn lên của mầm non
b, tác giả sự dụng biện pháp nhân hóa làm cho mầm non chở nên sinh động và gần gũi với con người hơn
c, từ mầm non ở câu đầu đc đùng với nghĩa chuyển
ĐC : các em nhỏ học ở trường mầm non
Chúng em là mần non tương lai của đất nước
Là biện pháp ẩn dụ đúng ko
^_^
ẩn dụ nha bn