Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có a-b=c=>a=b+c
=>a+b+c=2a=150
=>a=150:2=75
=>b+c=75
=>c=(75+51):2(tổng -tỉ)
=>c=63
=>b=63-51=12
vậy a=75
b=12
c=63
Từ a-b=c -> c+b=a
=>a=b+c=150:2=75
b=(75-51):2=12
c=75-12=63
Đ/S:...
mình nhầm câu b:
Áp dụng....
A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)
=10^10+1/10^11+1=B
Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)
a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b
Với a>b=>a+n/b+n<a/b
Với a=b=>a+n/b+n=a/b
b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:
A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]
=(10^10)+1/(10^11)+1=B
Vậy A=B
Các bạn ơi mình nói thêm là những chỗ nào có dấu / là phân số nhé ! ví dụ như là 2010/2011
Đặt A = 19a + 5b + 1890 x c
+ Với a lẻ => a = 2k+1. Ta có:
A = 192k+1 + 5b + 1890 x c
A = 192k . 19 + (...5) + (...0)
A = (192)k . 19 + (...5)
A = (...1)k . 19 + (...5)
A = (...1) . 19 + (...5)
A = (...9) + (....5) = (....4)
+ Với a chẵn => a = 2k. Ta có:
A = 192k + 5b + 1890 x c
A = (192)k + (....5) + (...0)
A = (...1)k + (....5)
A = (...1) + (...5) = (....6)
Vậy với a lẻ thì 19a + 5b + 1890 x c có tận cùng là 4, với a chẵn thì có tận cùng là 6
Ủng hộ mk nha ^-^