K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2016

Vì 7a+33 là bội của a+6 nên 7a+33 chia hết cho a+6

Ta có:

7a+33 chia hết cho a+6

7a+42 chia hết cho a+6

7a+42-7a-33=9 chia hết cho a+6

=>\(a+6\in\left\{1;3;9;-1;-3;-9\right\}\)

=>\(a\in\left\{-5;-3;3;-7;-9;-15\right\}\)

31 tháng 12 2019

\(7a-8\) là bội của \(a-2\)

\(\Leftrightarrow7a-8⋮a-2\)

\(\Leftrightarrow\left(7a-14\right)+6⋮a-2\)

\(\Leftrightarrow6⋮a-2\) ( Do: \(7a-14⋮a-2\) )

\(\Leftrightarrow a-2\inƯ6=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(a-2\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-3\)\(3\)\(-6\)\(6\)
\(a\)\(1\)\(3\)\(0\)\(4\)\(-1\)\(5\)\(-4\)\(8\)

Vậy: .............................

15 tháng 12 2015

a ∈ {-14; -11; -10; -9; -7; -6; -5; -2}

9 tháng 6 2020

2a - 5 là bội của a - 6

=> 2a - 5 \(⋮\)a - 6

=> 2a - 12 + 7  \(⋮\) a - 6

=> 2(a - 6) + 7 \(⋮\)a - 6

Vì 2(a - 6)  \(⋮\) a - 6

=> 7  \(⋮\)a - 6

=> a - 6 \(\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow a-6\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{7;13;5;-1\right\}\)

9 tháng 6 2020

2a - 5 là bội của a - 6

=> 2a - 5 chia hết cho a - 6

=> 2(a - 6) + 7 chia hết cho a - 6

=> 7 chia hết cho a - 6

=> a - 6 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

a-6-7-117
a-15713

ta có:-13 là bội của n -6 

vậy n -6 là ước của -13

ta có bội của 6 đến -13 là: 0,6,12,-6,-12

=> ta có  n sẽ là:

-12 +(-1)+6=7

vậy n=7

27 tháng 3 2016

7a+33 chia hết cho a+3

=>7a+21+12 chia hết cho a+3

=>7(a+3)+12 chia hết cho a+3

=>12 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\){-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

=>n\(\in\){-15;-9;-7;-6;-5;-4;-2;-1;0;1;3;9}

11 tháng 4 2020

\(4c\in B\left(c+3\right)\)

\(\Rightarrow4c⋮c+3\) 

 \(c+3⋮c+3\) 

Từ 2 điều trên suy ra:

\(4c-\left(c+3\right)⋮c+3\)

\(=4c-c-3⋮c+3\)

\(=3c-3⋮c+3 \)

\(\Rightarrow3c⋮c+3\)và \(-3⋮c+3\)

\(\Rightarrow c+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng:

c+3-11-33
c-4-1-60

Vậy \(c\in\left\{-6;-4;-1;0\right\}\)

học tốt

24 tháng 4 2020

c thuộc { -1; 0 }

30 tháng 12 2015

6a+5=6a-6+11=6(a-1)+11

Vì 6a+5 chia hết cho a-1

Và 6(a-1) chia hết cho a-1

=> 11 chia hết cho a-1

=> a-1 thuộc ước của 11 = (1;-1;11;-11)

=> a=(2;0;12;-10)

30 tháng 12 2015

=>6a+5 chia hết cho a-1

=>6.(a-1)+11 chia hết cho a-1

=>11 chia hết cho a-1

=>a-1 E Ư(11)={-1;1;-11;11}

=>a E (0;2;-10;12}

17 tháng 3 2016

ta có 7x-58     chia hết cho x-6

         x-6         chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7(x-6)     chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7x-42     chia hết cho x-6

=>     (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6

=>     (-16) chia hết cho x-6

=>     x-6 thuộc ước của -16

=>     x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

=>     x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}

 OK bài của mình đúng đó nhưng có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!

17 tháng 3 2016

ta có 7x-58     chia hết cho x-6

         x-6         chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7(x-6)     chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7x-42     chia hết cho x-6

=>     (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6

=>     (-16) chia hết cho x-6

=>     x-6 thuộc ước của -16

=>     x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

=>     x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}

 Có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!

24 tháng 3 2016

Lúc nào mik cx sai bài này nhìu nhất

24 tháng 3 2016

Ta có: 6c-26=6(c-3)-8 là bội số của c-3

=> -8 là bội số của c-3 => c-3 là ước của 8

=>  \(c\in\left(-5;-1;1;2;4;5;7;13\right)\)