K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

\(A=\frac{3x+7}{x+1}\)

\(\Rightarrow3x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

x + 11-12-24-4
x0-21-33-5

Vậy ....

21 tháng 4 2019

mk cần làm đầy đủ ko ăn bớt

20 tháng 12 2018

\(\left(\frac{x^2+3x}{x^3+3x^2+9x+27}+\frac{3}{x^2+9}\right):\left(\frac{1}{x-3}-\frac{6x}{x^3-3x^2+9x-27}\right)\)

\(=\left(\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x^2+9\right)}+\frac{3}{x^2+9}\right):\left(\frac{1}{x-3}-\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x}{x^2+9}+\frac{3}{x^2+9}\right):\left(\frac{x^2+9-6x}{\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)}\right)=\frac{x+3}{x^2+9}:\frac{x^2+9-6x}{\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)}\)

\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)}{\left(x^2+9\right)\left(x^2-6x+9\right)}=\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+3}{x-3}\)

b) \(Voix>0\Rightarrow P\ne\varnothing\)(mk ko chac)

c) \(P\inℤ\Leftrightarrow x+3⋮x-3\Leftrightarrow x-3\in\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\) 

sau do tinh

cau nay la toan lp 8 nha

20 tháng 12 2018

P= O/ nha

11 tháng 4 2019

ĐKXĐ : \(x\ne1\)

\(A=\frac{3n+2}{n-1}\)nguyên thì :

\(\left(3n+2\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\left(3n-3+5\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(3\left(n-1\right)+5⋮\left(n-1\right)\)

Ta có : \(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy....

11 tháng 4 2019

ĐKXĐ: n-1 khác 0=>n khác 1

ta có đề\(\Leftrightarrow\frac{3n-3+5}{n-1}\Leftrightarrow\frac{3n-3}{n-1}+\frac{5}{n-1}\)

\(\Leftrightarrow3+\frac{5}{n-1}\) vậy đề A là số nguyên => n-1 thuộc Ư(5)=> để A là số nguyên thì n-1={-1,-5,1,5}

bạn xét 4 trường hợp r giải là ra nha

k cho mình nha bạn

23 tháng 5 2016

a(x + a + 1) = a3 + 2x - 2

<=> ax + a2 + a = a3 + 2x - 2

<=> ax - 2x = a3 - a2 - a - 2

<=> (a - 2).x = (a - 2).(a2 + a + 1) 

<=> x = a2 + a + 1 (Vì a khác 2 nên a - 2 khác 0)

<=> x = a2 + 2.a.1/2 + 1/4 + 3/4

<=> x = (a + 1/2)2 + 3/4 

23 tháng 5 2016

a(x + a + 1) = a 3 + 2x - 2

<=> ax + a 2 + a = a 3 + 2x - 2

<=> ax - 2x = a 3 - a 2 - a - 2

<=> (a - 2).x = (a - 2).(a 2 + a + 1)

<=> x = a 2 + a + 1 (Vì a khác 2 nên a - 2 khác 0)

<=> x = a 2 + 2.a.1/2 + 1/4 + 3/4

<=> x = (a + 1/2) 2 + 3/4 

Tích mình mình tích lại

15 tháng 8 2018

đây là toán lớp 1 hả

15 tháng 8 2018

thế này thì 5 năm sau chắc hs lp 1 cng ko nghĩ ra mất

22 tháng 3 2017

1) Để A là phân số thì 4 phải chia hết cho n-1

   Suy ra n-1 thuộc ước của 4

    Vậy n phải có điều kiên là ước của 4 cộng 1

2) Ước của 4 là : -1;-2;-4;1;2;4 

Để A là số nguyên thì n-1 phải là số nguyên và bằng 1;2;4

n = 2;3;5

23 tháng 12 2018

Đây mà là toán lớp 1 à ?

21 tháng 3 2021

đây không phải toán lớp 1

https://meet.google.com/bfu-vyru-hhnhttps://meet.google.com/bfu-vyru-hhnBài 1. Xác định tập hợp A ∩ B, A ∪ B, A \ B, CRAvới:Bài 2. Cho tập hợp A = {x € R|3x + 2 ≤ 14} và B = [3m + 2; +∞). Tìm m để A∩B ≠Ø.Bài 3. Tìm TXĐ hs sau:                     Bài 4. Lập BBT và vẽ đồ thị hs sau:a. y = x2 - 4x + 3b. y = -x2 +2x - 3c. y = x2 + 2x d. y = -2x2 -2Bài 5. Tìm Parabol y = ax2 - 4x + c, biết rằng Parabol : Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2; 3).          Có đỉnh I(-2;...
Đọc tiếp

https://meet.google.com/bfu-vyru-hhn

https://meet.google.com/bfu-vyru-hhn

Bài 1. Xác định tập hợp A ∩ B, A ∪ B, A \ B, CRAvới:

bai-tap-toan-10

Bài 2. Cho tập hợp A = {x € R|3x + 2 ≤ 14} và B = [3m + 2; +∞). Tìm m để A∩B ≠Ø.

Bài 3. Tìm TXĐ hs sau:

bai-tap-toan-10                     

Bài 4. Lập BBT và vẽ đồ thị hs sau:

a. y = x2 - 4x + 3

b. y = -x2 +2x - 3

c. y = x2 + 2x 

d. y = -2x2 -2

Bài 5. Tìm Parabol y = ax2 - 4x + c, biết rằng Parabol : 

Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2; 3).          

Có đỉnh I(-2; -2).

Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm P(-2; 1).

Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm (3; 0).

Bài 6. Giải các phương trình sau:

bai-tap-toan-10

bai-tap-toan-10

Bài 7. Biết X1, X2 là nghiệm của phương trình 5x2 - 7x + 1 = 0. Hãy lập phương trình bậc hai có các nghiệm bai-tap-toan-10

Bài 8.

bai-tap-toan-10

17
25 tháng 10 2021

-.-???? Lớp 1 ???

25 tháng 10 2021

lớp 1 mà có cả √ luôn. thật là tuổi trẻ tài cao hiha