Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi 2 số là a;b neu a<b
=>b gấp 20 lần a và a;b thuộc N
nếu a>b
=> a gấp 20 lần b và a;b thuộc N
Gọi hai số tự nhiên đó là x,y
Vì BCNN (x,y) chia hết cho x ; x chia hết cho UCLN (x,y) nên BCNN (x,y) chia hết cho UCLN (x,y)
Từ đó ta suy ra được BCNN (x,y) + UCLN (x,y) chia hết cho UCLN (x,y) hay 23 chia hết cho UCLN (x,y)
=>UCLN (x,y) thuộc {1,23}
TH1: UCLN(x,y) = 1 thì BCNN= 23-1= 22 và x,y là hai số nguyên tố cùng nhau
=> x.y = 22 = 22.1=1.22=11.2=2.11
Vậy ở trường hợp này( x,y) thuộc {(1,22),(22,1),{11,2),(2,11)}
TH2:Với UCLN (x,y) = 22 thì BCNN (x,y) = 23 - 22=1 (vô lí)
Vậy (x,y) thuộc {(1,22),(22,1),(11,2),(2,11)}
Gọi hai số cần tìm là a và b
Theo đề ra , ta có :
a - b = 84 và ƯCLN(a,b) = 12
Do : ƯCLN(a,b) = 12 => \(\begin{cases}a=12.k_1\\b=12.k_2\end{cases}\)
ƯCLN(k1,k2) = 1
Thay vào a - b = 84 , ta có : \(12.k_1-12.k_2=84\)
=> 12 ( k1 - k2 ) = 84
=> k1 - k2 = 84 : 12
=> k1 - k2 = 7
Hình như bài 134 đề thiếu ... :vv
Bài 135 :
Gọi hai số cần tìm là a và b
Theo đề ra , ta có :
a . b = 84 và ƯCLN(a,b) = 6
Do : ƯCLN(a,b) = 6 => \(\begin{cases}a=6.k_1\\b=6.k_2\end{cases}\)
ƯCLN(k1,k2) = 1
Thay vào a . b = 864 , ta có : 6 . k1 . 6 . k2 = 864
=> ( 6 . 6 ) . ( k1 . k2 ) = 864
=> 36 . ( k1 . k2 ) = 864
=> k1 . k2 = 864 : 36
=> k1 . k2 = 24
Ta có bảng sau :
k1 | 1 | 2 | 3 | 4 |
k2 | 24 | 12 | 8 | 6 |
+) Nếu : k1 = 1 => k2 = 24 => \(\begin{cases}a=6\\b=144\end{cases}\)
+) Nếu : k1 = 2 => k2 = 12 => \(\begin{cases}a=12\\b=72\end{cases}\)
+) Nếu : k1 = 3 => k2 = 8 => \(\begin{cases}a=18\\b=48\end{cases}\)
+) Nếu : k1 = 4 => k2 = 6 => \(\begin{cases}a=24\\b=36\end{cases}\)
Vậy ...
Gọi a=60 :a'
Gọi b=60:b'
Ta có:
60 :a' . 60:b' =180
60.(a'.b')=180
a'.b'=180:60
a'.b' = 3
mà BCNN=60
=> a,b thuộc ƯC(60)
a,b=4,2,3,5,15,12,20,10,60
mà a.b=60
=>a=
Đáp án là:
a = 3 ; b = 60.
a = 12 ; b = 15.
a = 15 ; b = 12.
a = 60 ; b = 3.
Gọi 2 số đó là a và b
nếu a < b thì b gấp 20 lần a và a;b thuộc N
nếu a > b thì a gấp 20 lần b và a;b thuộc N