K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(a,b).[a,b]=a.b

=>(a,b)=135:45

=>(a,b)=3

ta có ƯCLN(a,b)=3

a=3.a'  b=3.b'

ta có

a.b=135

=>3.a'.3.b'=135

=>9.a'.b'=135

=>a'.b'=15

a'13515
b'1553

1

 =>

a391545
b451593

k cho mk nha

Câu 1:BCNN(198;156)=Câu 2:Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 525 chia hết cho a   và  135 chia hết cho aTrả lời a=Câu 3:BCNN(20;75;342)=Câu 4:Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?Trả lời:  số.Câu 5:Kết quả của phép chia ababab : ab là Câu 6:Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=Câu 7:Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24...
Đọc tiếp

Câu 1:
BCNN(198;156)=

Câu 2:
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 525 chia hết cho a   và  135 chia hết cho a
Trả lời a=

Câu 3:
BCNN(20;75;342)=

Câu 4:
Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?
Trả lời:  số.

Câu 5:
Kết quả của phép chia ababab : ab là 

Câu 6:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 7:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 8:
Số nhỏ nhất có dạng 123a43b  chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Tìm số tự nhiên có ba chữ số dạng abc , biết: abc -cb= ac
Trả lời: Số cần tìm là 

làm nhanh hộ mình nhé... ko cần lời giải đâu

0

Gọi 2 số cần tìm sẽ có dạng 6m, 6n (trong đó (m, n) = 1))
Ta có 6m.6n = 864 ==> m.n = 24
Xét tất cả các cặp ước của 24, ta thấy chỉ có cặp (3, 8), (24, 1) thỏa mãn (m, n) = 1
Vậy a = 3.6 = 18, b = 8.6 = 48, a = 24.6 = 144, b = 1.6 = 6

31 tháng 8 2019

Gọi 2 số cần tìm là a và b (a ; b \(\inℕ^∗)\)

Theo bài ra ta có : a.b = 864 (1)

Lại có ƯCLN(a;b) = 6

=> \(\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}\left(2\right)\left(m;n\inℕ^∗\right)}\)

Thay (2) vào (1) ta có : 

\(6m.6n=864\)

\(\Rightarrow36.mn=864\)

\(\Rightarrow m.n=24\)

mà 24 = 4.6 =12.2 = 3.8 = 1.24 

Lập bảng xét 8 trường hợp : 

1243846212
n2418364122
a624184824361272
b246481836247212

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : 

(6;24) ; (24;6) ; (18;48) ;(48;18); (24;36) ; (36;24) ; (72;12) ; (12;72) 

30 tháng 4 2019

Mọi người ơi trả lới giùm mk với

30 tháng 4 2019

0 bik làm

5 tháng 5 2018

Do ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15 . m ; b = 15 . n  ( m,n) = 1

=> BCNN ( a, b ) = 15 . m . n = 300

=> m . n = 300 : 15 = 20

Nếu a > b thì m > n do ( m;n ) = 1 =>  m = 20 ; n = 1 hoặc m = 5; n = 4

+Với m = 20 , n = 1 thì a =15 . 20 = 300 ; b = 15 . 1 = 15

+Với m = 5 , n = 4 thì a = 15 . 5 = 75 ; b = 15 . 4 = 60

Vậy các cặp giá trị (m;n) thỏa mãn đề bài là : ( 300 ; 15 ) ; ( 15 ; 300 ) ; ( 75 ; 60 ) ; ( 60 ; 75 )

5 tháng 5 2018

em lên câu hỏi tương tự có đấy

a) A=550-548+542-540+...+56-54+52-1

    52A=552-550+548-546+....+54-52

     52A+A=(552-550+.....+54-52)+(550-548+...+52-1)

    26A=552+1

      A= \(\frac{5^{52}+1}{26}\)

14 tháng 11 2019

cảm ơn bạn nhé bằng 26 phải ko nhớ kb nhé

29 tháng 6 2019

Giả sử n - 19 = a2; n + 44 = b2 (a; b thuộc tập hợp số tự nhiên)
=> b2 - a2 = 63 => (b - a)(b + a) = 63
Rõ ràng a + b > b - a (tức 2a > 0 do a là số tự nhiên và do 63 không phải là số chính phương nên a + b khác b - a => 2a khác 0)
và a + b > 0 => b - a > 0

Ta có: 63 = 3.21 = 7.9
TH1: \(\hept{\begin{cases}a+b=21\\b-a=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=12\end{cases}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\b-a=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=8\end{cases}}}\)

Thế vào ta có:

TH1: \(\hept{\begin{cases}n-19=a^2=81\\n+44=b^2=144\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=100\\n=100\end{cases}}\Rightarrow n=100\)(nhận)
TH2: \(\hept{\begin{cases}n-19=a^2=1\\n+44=b^2=64\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=20\\n=20\end{cases}}\Rightarrow n=20\)(nhận)

Vậy n = 100 hay n = 20 thì thỏa ycbt

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

8 tháng 9 2018

a)1 + 2 + 3 + ... + n = 190

   (n + 1)n : 2 = 190

   (n + 1)n      = 190 . 2 = 380

    (n + 1)n    = 20 . 19

=> n = 19

b) (n+1).n:2=2004

    (n+1).n   =2004 . 2 = 4008

    Ko có tích 2 số tự nhiên liên tiếp nào có tận cùng bằng 8 nên n = rỗng

11 tháng 3 2019

bị ngu à hỏi ngu vl

26 tháng 10 2019

a={ 2;7 }. b={ 2;7 }. BẠN HỌC LỚP 6A3 cùng tôi. NV QINGSAOCHE

27 tháng 10 2019

Who are you?