Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
UCLN(a,b) = 12; BCNN(a,b) = 180 ---> a.b = 12.180 = 2160
Mà 2700 = (2^2)(3^3)(5^2) { a = 2^2.3= 12 ; b = (2^2)(3^2).5 = 180
{ a = 2^2.(3^2) = 36 ; b = (2^2).3.5 = 60
{ a = 180 ; b = 12
{ a = 60 ; b = 36
Có : a . b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)
=> a . b = 336 . 12 = 4032
Vì ƯCLN(a,b) = 12 nên ta có : a = 12k ; b = 12l ( k, l nguyên tố cùng nhau)
Lại có : a>b nên k > l
=> 12k . 12l = 4032
144 . k . l = 4032
=> k . l = 28 => k;l \(\in\)Ư(28) = { 1;2;4;7;14;28 }
Ta có bảng :
k | 7 | 28 |
l | 4 | 1 |
a =12k | 84 | 336 |
b =12l | 48 | 12 |
Vậy...
THAM KHẢO BÀI LÀM CỦA CÁC BẠN:
Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Gọi a là 15n ( n E N* )
___b___15m ( m____ )
Mà a+ 15 = b
=> 15n + 15 = 15m
=> 15(n+1) = 15m
=> n+1= m
Mà BCNN (a;b) = 300
300 : 15 = mn
20 = mn
<=> m và n E Ư(20)
=> Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 } ( vì a và b là hai số tự nhiên )
Mà n + 1 =m
<=> m và n là hai số liên tiếp
=> để thỏa mãn các yêu cầu trên thì n=4 ; m=5
=> a = 15n = 15.4 = 60
=> b = 15m = 15.5 = 75
Vậy a = 60 và b = 75
Ta có :
a . b = ƯCLN ( a , b ) . BCNN ( a , b )
=> a . b = 12 . 240 =
=> a . b = 2880
Vì ƯCLN ( a , b ) = 12
=> a = 12m
b = 12 . n ( m , n ) = 1
=> a . b = 12m . 12n = 144 . mn = 2880
=> mn = 2880 : 144
=> mn = 20
Ta thấy 20 = 1 . 20 = 2 . 10 = 4 . 5
Vì ( m , n ) = 1
=> ( m , n ) = ( 1 ; 20 ) , ( 20 ; 1 ) , ( 4 ; 5 ) , ( 5 ; 4 )
=> ( a , b ) = ( 12 ; 240 ) , ( 240 ; 12 ) , ( 48 , 60 ) , ( 60 ; 48 )
Vậy ab = ( 12 ; 240 )
= ( 240 ; 12 )
= ( 48 ; 60 )
= ( 60 ; 48 )
bạn nhấn lại đề cho mik được ko
hình như bạn nhấn sai đè rồi