K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2016

Ta có:5 đồng dư với 1(mod 4)

\(\Rightarrow\)512 đồng dư với 1(mod 4)

Đặt 512=4k+1(k thuộc N)

\(\Rightarrow17^{5^{12}}=17^{4k+1}\)

Bn làm tiếp

25 tháng 7 2016

bạn học đồng dư thức chưa

25 tháng 7 2016

Rồi bạn 

8 tháng 2 2018

1)

a) Ta có:

3512=353.353.353.353=....75......75....75.....75=....25

Vậy hai chữ số tận cùng của 3512là 25

b) Ta có:

5523=52.52....52.5=....25....25 . ... .....25 . 5 = ....25

=> Hai chữ số tận cùng của 5523 là 25

Vậy hai chữ tận cùng của 5523 là 25.

13 tháng 12 2017

a) Ta thấy 11! = 1 . 2 . ... 10 . 11 có thừa số 10 nên có tận cùng là 0

tương tự 17! = 1 . 2 ... 10 ... 17 có thừa số 10 nên có tận cùng là 0

b) tích 2 . 4 . 6 ... 98 có tận cùng là 0

tích 1 . 3 . 5 . 7 ... 99 có tận cùng là 0

suy ra : 2 . 4 . 6 ... 98 + 1 . 3 . 5  . 7 ... 99 có tận cùng là 5

13 tháng 12 2017

a, chữ số tận cùng của 11!=0 ; 17!=0

b, tận cùng của tổng là 5

24 tháng 9 2020

Hai số này quy luật đều giống nhau.

Vì số đầu tiên sau khi nhân hàng đầu của thừa số thứ 2 xong bao giờ cũng là số tận cùng,nên ta có quy luật 2 ; 4 ; 8 ; 6 ; ...

Rồi phần mũ cứ được số là giảm,cứ thế đến hết là được.