Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa: (2) (3)
Chọn đáp án A
Có 3 điều kiện để xuất hiện ăn mòn điện hóa là: 2 kim loại (hoặc 1 kim loại và 1 phi kim) khác bản chất; tiếp xúc nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn điện); cùng nhúng vào dung dịch chất điện li.
Có 3 phát biểu đúng là (2), (3) và (5)
(1) sai vì chi có 1 kim loại Cu
(2) đúng vì sau phản ứng thu được 2 kim loại Al và Fe bám vào nhau trong dung dịch A1Cl3
(3) đúng vì có đủ 3 điều kiện
(4) sai vì chỉ có 1 kim loại Ag
(5) đúng vì có đủ 3 điều kiện
Chọn A
Có 3 điều kiện để xuất hiện ăn mòn điện hóa là: 2 kim loại (hoặc 1 kim loại và 1 phi kim) khác bản chất; tiếp xúc nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn điện); cùng nhúng vào dung dịch chất điện li.
Có 3 phát biểu đúng là (2), (3) và (5)
(1) sai vì chi có 1 kim loại Cu
(2) đúng vì sau phản ứng thu được 2 kim loại Al và Fe bám vào nhau trong dung dịch A1Cl3
(3) đúng vì có đủ 3 điều kiện
(4) sai vì chỉ có 1 kim loại Ag
(5) đúng vì có đủ 3 điều kiện
Đáp án C
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Al vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Mg tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Đáp án B
A,C,D ăn mòn hóa học
B ăn mòn điện hóa do có sự tiếp xúc cảu 2 kim loại Cu và Fe trong dung dịch chất điện li H2SO4 (Fe+ Cu2+→Fe2+ +Cu)
Chọn D.
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa: (2) (3)