Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trên thực tế em thường gặp hỗn hợp.
- Ta cần phải tách chất để thu được chất tinh khiết, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của con người.
Câu 17.1. Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có
A. khối lượng nhẹ hơn.
B. kích thước hạt nhỏ hơn.
C. tốc độ rơi nhỏ hơn.
D. lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 17.2. Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.
B. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh,
C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
D. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước đâu.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 17.3. Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sôi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.
B. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.
C. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.
D. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thau rửa các lớp đáy bé lọc.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 17.4. Hãy nói thông tin hai cột cho phú hợp với nhau.
Trả lời:
(A)-(3), (B)-(4), (C)-(1), (D)-(2).
Câu 17.5. Đun vỏ chanh trong nước, thu lấy hơi, làm lạnh hơi thu được hỗn hợp tỉnh dầu chanh và nước. Hãy trình bày cách để thu được tinh dầu chanh.
Trả lời:
- Dùng phễu chiết để tách riêng nước ra khỏi tInh dầu chanh.
Câu 17.6. Hãy nêu cách để có được nước muối sạch khi muối ăn lẫn một số hạt sạn không tan trong nước.
Trả lời:
- Hoà tan muối ăn có lẫn sạn vào nước. Lọc dung dịch để thu được nước muối sạch.
Câu 17.7. Người ta khai thác muối potassium chloride bằng cách bơm nước nóng xuống hầm mỏ đề hoà tan muối, sau đó hút nước muối nóng lên cho chảy qua các tấm máng để nguội, thu được muối rân. Em hãy giải thích cách khai thác muối này.
Trả lời:
- Do nước nóng hoà tan nhiều muối hơn nước lạnh nên lúc đầu bơm nước nóng xuống hầm mỏ để hoà tan được nhiều muối. Sau đó hút nước muối nóng lên, cho chảy qua các tấm máng để nguội, sự hoà tan của muối giảm, muối bị tách ra dạng tinh thể.
Cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
1. Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.
2. Cơ quan sinh dưỡng của thông:
- Sinh sản bằng hạt
- Cơ quan sinh sản là nón
+ Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn.
+ Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở.
- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần)
- Chưa có hoa. quả.
Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dươnng xỉ:
1. Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ :
- Thân rễ,
- Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi.
- Có mạch dẫn
2. Cơ quan sinh sản:
- Sinh sản bằng bào tử.
- Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá.
- Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh.
- Bào tử phát triển thành nguyên tán.
STT | Cây | Dạng thân | Dạng rễ | Kiểu lá | Gân lá | Quả (nếu có) | Môi trường sống |
1 | Bưởi | Gỗ | Cọc | đơn | mạng | mọng | ở cạn |
2 | Đậu | Cỏ | Cọc | kép | mạng | khô nẻ | ở cạn |
3 | Lúa | Cỏ | Chùm | đơn | song song | khô không nẻ | ở cạn |
4 | Mướp | Leo | Chùm | đơn | mạng | mọng | ở cạn |
5 | Ổi | Gỗ | Cọc | đơn | mạng | mọng | ở cạn |
Nguồn gốc của cây trồng
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do thời tiết khắc nghiệt hơn, con người đông hơn nên lượng thức ăn trong tự nhiên giảm dần. Con người ngày càng cần nhiều thức ăn hơn, cần chủ động hơn để tránh bị đói nên người ta phải giữ lại giống của những cây để gieo trồng cho mùa sau, do đó nên có cây trồng.
Ngày nay lại có nhiều loại cây trồng vì:
- Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng -> xuất hiện nhiều loại cây trồng
tham khảo
từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
Cây xanh có tác dụng làm giảm bức xạ của mặt trời chiếu xuống mặt đất làm giảm bức xạ phản xạ, giảm nhiệt độ của không khí, làm giảm tốc độ gió và phần nào làm tăng độ ẩm của không khí.
– Giảm bức xạ nhiệt: Tuỳ theo cây dày lá hay thưa lá, lá to hay lá nhỏ mà cây có thể che chắn được 10-90% lượng bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất. Cây xanh thông thường có thể che chắn 40-60% lượng bức xạ. Cây xanh còn có tác dụng làm giảm lượng phản xạ bức xạ mặt trời. Hệ số Anbeđo của mặt tường màu vàng nhạt thường bằng 0,4-0,5 tức là 40-50% lượng bức xạ mặt trời chiếu tới bị phản xạ ra môi trường xung quanh. Anbeđo cửa mặt bê tông là 0,35-0,45, của mặt mái là 0,3-0,4. Trong khi đó hệ số Anbeđo cua các cây xanh chỉ là 0,2-0,3 và của thảm cỏ là 0,18-0,24 [15].
– Giảm nhiệt độ không khí, giảm nhiệt độ bề mặt, tăng độ ẩm và tăng lượng ôxi trong không khí: Trong thời gian ban ngày cây xanh hấp thụ bức xạ mặt trời hút nước từ dưới đất lên và hấp thụ khí CO, để thực hiện quá trình lục diệp hoá theo công thức cơ bản sau đây:
6C02 + 5HoO + 674 calo <=> C6Hl0O5 + 60-, hay 6CCX + 6H-.0 + 674 calo <=> C6Hp06 + 60,
Vì vậy so với vùng đất trống, không trồng cây thì nhiệt độ không khí ở vùng cây xanh ban ngày thấp hơn l-3°c, hàm lượng ôxi trong không khí tăng lên tới 20% và hàm lượng khí CO-, ít hơn. Kết quả khảo sát đo lường vi khí hậu ở các công viên Thủ Lệ, Bách Thảo (Hà nội) so sánh với các khu nhà ở Thanh Xuân Bắc, Bách Khoa đểu chứng tỏ như vậy. Vào những ngày nắng nóng, hiệu quả giảm nhiệt độ của cây xanh lớn hơn, ngày ít nắng, râm mát, hiệu quả nhỏ hơn [24].
Cây xanh, thảm cỏ có tác dụng giảm nhiệt độ bề mặt đất rất rõ rệt. Số liệu đo lường thực tế chứng tỏ nhiệt độ mặt đất ở dưới vườn cây xanh hay thảm cỏ thường thấp hơn mặt đất khô trống tới 3-5°C. Nhiệt độ các bề mặt bê tông, đường nhựa cao hơn mặt đất 2-3°C. Độ ẩm không khí ở vùng cây xanh ao hồ thường cao hơn ở khu phố, nhưng không đáng kể chỉ khoảng 2-6% [6],
– Tác dụng cản gió: Cây xanh có tác dụng làm giảm tốc độ gió, thông thường 10-60%. Khu cây xanh càng to càng dày thì tác dụng cản gió càng lớn. Đối với gió lạnh và gió bão thì hiệu quả này là “dương tính” còn đối với gió mát mùa hè thì nó có tác dụng “âm tính”.
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Kích thước | Di chuyển | Có lợi hay có hại |
1 | Cây mít | Ở cạn | Trung bình | Không | Có ích |
2 | Con voi | Ở cạn | To | Có | Có ích |
3 | Con giun đất | Đất ẩm | Nhỏ | Có | Có ích |
4 | Con cá chép | Nước ngọt | Trung bình | Có | Có ích |
5 | Cây bèo tây | Trên mặt nước | Nhỏ | Không | Có ích |
6 | Con ruồi | Nơi bẩn | Nhỏ | Có | Có hại |
7 | Cây nấm rơm | Rơm mục, nơi ẩm | Nhỏ | Không | Có ích |
Nhận xét : Hình thái, cấu tạo và đời sõng cũng như sự đa dạng của thực vật đế sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.
Cho to xin loi to ko biếthu hu
ko biết thì thôi cần j phải nói chứ