K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

thực phẩm               - vi khuẩn tham gia ( để làm món ăn )

dưa muối                 : .. lactobacillus, acidophilus và plan-tarum...

sữa chua                 :.Lactobacillus bulgaricus và Streptococcus thermophilus

nước mắm              : ..........Bacillus, Lactic, Micrococcus ...........

bia,rượu                  : .......Saccharomyces..............

phô mai                   : .Streptococcus thermophilus,Propionibacteria,Bifidobacteria

 

22 tháng 12 2021

D . cà muối

22 tháng 12 2021

sữa tươi

12 tháng 5 2021

Streptococcus thermophilus Nó là một vi khuẩn axit lactic có tầm quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm. Vi sinh vật này được sử dụng làm môi trường nuôi cấy ban đầu để sản xuất các sản phẩm sữa lên men :sữa chua ...

 Sữa chua chuyển dạng sệt là do protein trong sữa bị kết tủa ở pH thấp do hoạt động của vi sinh vật.

12 tháng 5 2021

1. Tên của loại vi sinh vật này là gì? Vi khuẩn lactic

2. Tại sao sữa chua đang từ trạng thái lỏng thành sệt?

Sữa chuyển từ trạng thái lỏng thành sệt vì protein trong sữa bị kết tủa ở pH thấp do hoạt động của vi sinh vật.

17 tháng 12 2021

A

17 tháng 12 2021

A

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C

6 tháng 5 2018

Câu 1:

- Vi khuẩn dinh dưỡng:

+ Dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh

+ Một số tự dưỡng

-Phân biệt vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh

+Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

+Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

-Vi khuẩn gây chua khi muối dưa, cà là vi khuẩn hoại sinh.

Câu2:

+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...



6 tháng 5 2018

Câu 1 :

* Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

* Phân biệt vị khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh

- Vi khuẩn kí sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

- Vi khuẩn hoại sinh: là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật ....).

* Vi khuẩn gay chua khi muối dưa, cà là vi khuẩn hoại sinh gây ra.

Câu 2 :

* Thức ăn bị ôi thiu do vi khuẩn hoại sinh.

*Muốn thức ăn không bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như : phơi khô, làm lạnh , ướp muối ,... để khỏi ôi thiu.

11 tháng 12 2021

TK

 Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.

 Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:

Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.

– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra

11 tháng 12 2021

Tham khảo

Axit lăctic thu được sẽ ở dạng muối canxilactat. Nhiệt độ tối ưu cho quá trình lên men lăctic là 50°C, trong quá trình lên men lăctic có nhiều vi khuẩn tham gia

18 tháng 3 2022

Tham khảo:

Ăn sữa chua hàng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì trong sữa chua có rất nhiều vi khuẩn có lợi (Lactobacillus Acidophilus và Bifido Bacterium), Bảo vệ hệ tiêu hóa. Tăng cường sức đề kháng. Do đó giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn.

18 tháng 3 2022

tham khảo

- Sản xuất phân bón

- Làm sữa chua

- Muối dưa, muối cà

- Làm tương, làm mắm

Ăn sữa chua hàng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì trong sữa chua có rất nhiều vi khuẩn  lợi (Lactobacillus Acidophilus và Bifido Bacterium), Bảo vệ hệ tiêu hóa. Tăng cường sức đề kháng. Do đó giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn.

17 tháng 12 2017
1.c 2.a 3.d 4.b