K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài thiếu dấu ngoặc tròn cuối cùng rồi bạn

10 tháng 7 2023

cảm ơn bạn đã nhắc vui

 

e: \(=\left|3-\sqrt{2}\right|=3-\sqrt{2}\)

h: \(=3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}=6\)

g: \(=\left|0.1-\sqrt{0.1}\right|=0.1-\sqrt{0.1}\)

i: \(=\left|2\sqrt{2}-3\right|=3-2\sqrt{2}\)

c: \(=\left|2+5\right|=7\)

o: \(=5-2\sqrt{6}-5-2\sqrt{6}=-4\sqrt{6}\)

n: \(=4-2\sqrt{3}+4+2\sqrt{3}=8\)

m: \(=7+2\sqrt{10}-7-2\sqrt{10}=0\)

10 tháng 12 2016

\(\frac{3\sqrt{10}+\sqrt{20}-3\sqrt{6}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{3\sqrt{10}+2\sqrt{5}-3\sqrt{6}-2\sqrt{3}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\left(3\sqrt{10}-3\sqrt{6}\right)+\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{3\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)+2\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)

\(=3\sqrt{2}+2\)

13 tháng 6 2017

a) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

b)  \(\sqrt{\left(2\sqrt{2}-3\right)^2}=2\sqrt{2}-3\)

13 tháng 6 2017

a)\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2-\sqrt{3}\)                          (vì 2>\(√3\))

b) \(\sqrt{\left(2\sqrt{2}-3\right)^2}=\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}=3-2\sqrt{2}\)                  (vì 3>\(2\sqrt{2}\)

10 tháng 9 2021

\(Q=\sqrt{1+2006^2+\left(\dfrac{2006}{2007}\right)^2}+\dfrac{2006}{2007}\)  

   =\(1+2006+\dfrac{2006}{2007}+\dfrac{2006}{2007}\)

   =\(2007+\dfrac{4012}{2007}\)

   =\(\dfrac{2007^2}{2007}+4012\)

   =\(\dfrac{4028049}{2007}+\dfrac{4012}{2007}\)

  =\(\dfrac{4032061}{2007}\)

 

\(Q=\sqrt{1+2006^2+\dfrac{2006^2}{2007^2}}+\dfrac{2006}{2007}\)

\(=1+2006+\dfrac{2006}{2007}+\dfrac{2006}{2007}\)

\(=\dfrac{4032061}{2007}\)

a: Theo đề, ta có:

BH+CH=25(cm)

hay BH=25-CH

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC\left(HC-25\right)=-144\)

\(\Leftrightarrow HC=16\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=9\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 1:
Xét tứ giác ABDC có \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

nên ABDC là tứ giác nội tiếp

a: Đặt 1/x=a

1/(y-2)=b

Hệ phương trình trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=4\\4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+6b=8\\4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=7\\4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{7}{5}\\a=-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{-1}{10}\\\dfrac{1}{y-2}=\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\\y-2=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\\y=\dfrac{19}{7}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{y}=0\\\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{3}{y}=-1\end{matrix}\right.\)

=>Hệ phương trình vô nghiệm

7 tháng 1 2022

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y-2}=4.\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{1}{y-2}=1.\end{matrix}\right.\) \(ĐK:x\ne0;y\ne2.\)

Đặt \(\dfrac{1}{x}=a;\dfrac{1}{y-2}=b\left(a;b\ne0\right).\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=4.\\4a+b=1.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-1}{10}.\\b=\dfrac{7}{5}.\end{matrix}\right.\) (TM).

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{-1}{10}.\\\dfrac{1}{y-2}=\dfrac{7}{5}.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\left(TM\right).\\y=\dfrac{19}{7}\left(TM\right).\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(-10;\dfrac{19}{7}\right).\)

17 tháng 10 2021

Bài 1: 

a: \(\dfrac{13\sqrt{2}-4\sqrt{6}}{24-4\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(13-4\sqrt{3}\right)}{4\sqrt{3}\left(2\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}\left(2\sqrt{3}-1\right)}{4\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{6}\left(2\sqrt{3}-1\right)}{12}\)

b: \(\dfrac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{2}+1\)

\(tana=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

=>\(\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

=>\(sina=cosa\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

\(B=\dfrac{2\cdot cosa+\dfrac{\sqrt{5}}{3}\cdot cosa}{5\cdot cosa-3\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{3}\cdot cosa}=\left(2+\dfrac{\sqrt{5}}{3}\right):\left(5-\sqrt{5}\right)\)

\(=\dfrac{6+\sqrt{5}}{3\left(5-\sqrt{5}\right)}=\dfrac{35+11\sqrt{5}}{40}\)

11 tháng 8 2023

ai giúp mình với