Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: Sử dụng điều kiện vân sáng tối trong giao thoa khe Yang
Cách giải:
Khi ta thay đổi khoảng cách từ hai khe đến màn làm thay đổi khoảng vân I, do đó tại M lần lượt sẽ chuyển thành vân tối, sáng. Điều kiện để tại M là vân tối là:
Suy ra khoảng cách D được xác định là:
Ta xét điểm M thỏa mãn điều kiện là vân tối, và khoảng cách D thay đổi từ giá trị 3 m đến 2m.
Suy ra điều kiện với D là:
Vì k là số nguyên nên có các giá trị k thỏa mãn là: k = 8,9,10,11,12.
Có 5 giá trị thỏa mãn, tức là có 5 lần M trở thành vân tối.
Đáp án B
Đáp án B
+ Khoảng vân giao thoa của các ánh sáng đơn sắc
+ Ta xét các tỉ số:
x M i 1 = 3 , 3 x M i 1 = 13 , 3 → trên đoạn MN có các vị trí cho vân sáng từ bậc 4 đến bậc 13 của bức xạ λ1
x M i 2 = 2 , 56 x M i 2 = 10 , 25 → trên đoạn MN có các vị trí cho vân sáng từ bậc 3 đến bậc 10 của bức xạ λ2
+ Điều kiện trùng nhau của hai hệ vân
λ 1 λ 2 = k 2 k 1 = 10 13 → trên đoạn MN có một vị trí trùng nhau của hệ hai vân sáng, do đó số vân sáng quan sát được là
n
=
10
+
8
-
1
=
17
(ta trừ một là do hai vân sáng trùng nhau ta tính là một vân sáng)
Đáp án D
Khi dịch chuyển nguồn theo phương song song với hai khe thì hệ vân (vân trung tâm ) dịch chuyển theo chiều ngược lại một đoạn :
Chu kì dao động là : T = 1s.
Khoảng vân :
Điểm M cách vị trí trung tâm 1mm, vậy ban đầu khi t = 0 thì M là vân sáng.
Điểm M là vân sáng thì thỏa mãn : xM = ki
Ta thấy vân trung tâm sẽ dao động với biên độ 2 cm (từ phương trình), vậy điểm M sẽ là vân sáng khi vân trung tâm ở các vị trí có tọa độ x = 0, 1, 2, – 1, –2 cm
Vẽ đường tròn ta được:
Các vị trí đánh dấu sao là các vị trí trong một chu kì chuyển động M là vân sáng. Ban đầu M nằm ở vị trí A. mỗi chu kì có 8 lần M là vân sáng
Vậy khi M à vân sáng lần thứ 2018 = 8.252 + 2 lần thì nó đã đi trong thời gian là : t = 252T + ∆t
Dễ thấy khi đi được 252 chu kì thì M đã quay lại A, vậy chỉ cần đi đến B là đã được thêm 2 lần nữa ( vì ban đầu khi t = 0 thì M ở A, nên nó là 1 vân sáng, đến lúc nó đến B được tính là lần nữa).
Thời gian đi hết cung AB là :
Chọn A
Tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5 tức là:
Lúc sau M ứng với vân tối lần thứ 2 (chính là vân tối bậc 4, lần thứ nhất qua vị trí 4,5 i', lần thứ 2 qua vị trí 3,5 i'')
=> i''' = 5,25/3,5 = 1,5mm
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng điều kiện vân sáng tối trong giao thoa khe Yang
Cách giải: Khi ta thay đổi khoảng cách từ hai khe đến màn làm thay đổi khoảng vân I, do đó tại M lần lượt sẽ chuyển thành vân tối, sáng. Điều kiện để tại M là vân tối là:
Suy ra khoảng cách D được xác định là:
Ta xét điểm M thỏa mãn điều kiện là vân tối, và khoảng cách D thay đổi từ giá trị 3 m đến 2m. suy ra điều kiện với D là:
Vì k là số nguyên nên có các giá trị k thỏa mãn là: k = 8,9,10,11,12.
Có 5 giá trị thỏa mãn, tức là có 5 lần M trở thành vân tối.