Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Cu bị oxi hóa nghĩa là số oxi hóa của Cu tăng (có phản ứng xảy ra)
Ag không bị oxi hóa nghĩa là không có phản ứng xảy ra.
(a) cả hai đều bị oxi hóa thành oxit
(b) cả hai đều bị oxi hóa thành muối
(c) cả hai đều không phản ứng
(d) đúng
Chọn C.
(a) Cu (dư) + 2Fe(NO3)3 ® Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 : thu được 2 muối tan.
(b) CO2 (dư) + NaOH ® NaHCO3 : thu được 1 muối.
(c) Na2CO3 (dư) + Ca(HCO3)2 ® CaCO3 + 2NaHCO3 : thu được 2 muối tan NaHCO3 và Na2CO3 dư.
(d) Fe (dư) + 2FeCl3 ® 3FeCl2 : thu được 1 muối tan.
(e) NaOH + Al + H2O ® NaAlO2 + H2 : thu được 1 muối tan.
(f) Cl2 (dư) + 2FeCl2 ® 2FeCl3 : thu được 1 muối tan.
Chọn D.
(a) Chất rắn thu được là BaSO4.
(b) Chất rắn thu được là Fe(OH)3.
(c) Phản ứng vừa đủ thu được dung dịch có chứa hai muối và axit dư.
(d) Dung dịch thu được chứa ba muối tan.
(e) Chất rắn thu được là Al dư.
(f) Chất rắn không tan trong H2SO4 loãng là C.
(g) Chất rắn thu được là BaCO3.
Đáp án : D
(a) NaCl ; NaClO
(b) FeCl2 ; FeCl3
(d) FeSO4 ; CuSO4
(e) FeCl2 ; FeCl3
Đáp án A
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ 1:1) vào H2O dư.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Chọn A.
(a) Hai muối FeCl2, FeCl3.
(b) Chỉ tạo muối Fe(NO3)3.
(c) Chỉ tạo muối NaHSO3.
(d) Hai muối FeCl2 và FeCl3 dư.
(e) Hai muối FeCl2, CuCl2.
(f) Hai muối AlCl3 và NH4NO3
Đáp án B
(a) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O ⇒ chứa 2 muối là FeCl3 và FeCl2.
(b) 3Fe3O4 + 28HNO3 dư → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O ⇒ chứa 1 muối Fe(NO3)3.
(c) NaOH + SO2 dư → NaHSO3 ⇒ chứa 1 muối NaHSO3.
(d) Fe + 2FeCl3 dư → 3FeCl2 ⇒ chứa 2 muối là FeCl2 và FeCl3 dư.
(e) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 ⇒ chứa 2 muối là CuCl2 và FeCl2.
(f) Do không có khí thoát ra ⇒ sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NH4NO3.
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O ⇒ chứa 2 muối là Al(NO3)3 và NH4NO3.
⇒ chỉ có (b) và (c) không thỏa
Đáp án A
Hỗn hợp X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là (d): Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Phương trình phản ứng: 2 F e C l 3 + C u → 2 F e C l 2 + C u C l 2
Ở thí nghiệm (a), cả Ag và Cu đều bị oxi hóa:
2 A g + O 3 → 2 A g 2 O + O 2 C u + O 3 → C u O + O 2 2 C u + O 2 → t 0 2 C u O
Ở thí nghiệm (b), cả Cu và Ag đều bị oxi hóa:
3 C u + 8 H + + 2 N O 3 - → 3 C u 2 + + 2 N O ↑ + 4 H 2 O 3 A g + 4 H + + N O 3 - → 3 A g + + N O ↑ + 2 H 2 O