K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

Đáp án D.

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2; ăn mòn điện hóa

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3; ăn mòn hóa học

(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2; ăn mòn hóa học

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng; ăn mòn điện hóa.

11 tháng 10 2018

Đáp án B.

3.

(3) (5) (6)

1 tháng 8 2019

Chọn D

20 tháng 4 2017

Chọn A

19 tháng 4 2019

Chọn D

5 tháng 3 2017

Đáp án B

Số thí nghiệm sắt bị ăn mòn điện hóa là 3, đó là :

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch  Cu NO 3 2 .

(5) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO 4 và H 2 SO 4  loãng.

24 tháng 10 2019

Đáp án B

17 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

Chú ý: Để có ăn mòn điện hoá thì phải thoả mãn 3 điều kiện

Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim).

Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).

Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly.

Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hoá học là:

(1) Thiếu 1 điện cực.

(3) Thiếu 1 điện cực.

(5) Xảy ra ăn mòn hoá học.