K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2023

`1.`

Em sẽ đi nấu cơm và chờ lúc bố nguôi giận sẽ xin lỗi bố vì ngày nào mình cũng vào mạng xã hội mà bỏ bê việc nhà , khiến bố đi làm về mệt mỏi vẫn chưa có gì để ăn . Em hứa em sẽ hạn chế vào mạng xã hội , chăm chì học bài và không quên làm việc nhà .

`2.`

Nếu là T em sẽ chia sẻ cho bạn mình rằng : Mình có thường xuyên chia sẻ với mẹ . Bạn nên chia sẻ, tâm sự với mẹ nhiều hơn để mẹ có thể hiểu bạn hơn, đưa ra những mong muốn của bản thân đối với mẹ ,...

`3.`

Nếu là em , em sẽ kêu bố mẹ ngồi lại với nhau đưa ra quyết định thống nhất để ai trong gia đình cũng hài lòng . Có thể đi du lịch trước vì vé máy bay đã đặt xong sau khi đi về thì sẽ cùng nhau đi về gia đình bên nội , thăm ông bà  

11 tháng 8 2023

Tham khảo

Tình huống 1: Nếu là A, em tôi sẽ nỗ lực để hỗ trợ mẹ và gia đình của mình trong thời gian khó khăn, như giúp đỡ trong việc chăm sóc nhà cửa.

Tình huống 2:

Nếu em là T, em sẽ:

Xem đây như một cơ hội để tìm hiểu về môi trường mới, gặp gỡ những người mới và khám phá những thứ mới.Tham gia vào các hoạt động ở trường mới để kết nối với bạn bè mới và xây dựng mối quan hệ.Giữ cho mình một thái độ tích cực và luôn cố gắng hòa nhập với cộng đồng mới.Học tập tình huống mới và nỗ lực để hiểu và thích ứng với các giáo viên và học sinh mới.
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 8 2023

Nếu em là D em sẽ cố gắng hoàn thiện bản thân bằng cách: chăm chỉ học tập hơn trước, đề ra những mục tiêu từ dễ đến khó để mình có thể thực hiện, thường xuyên giúp đỡ mẹ trong công việc nhà như: nấu ăn, rửa bắt, quét dọn nhà, phơi đồ, trông em, chơi với em,...

Dựa vào kinh nghiệm đã có, em hãy chia sẻ cách hóa giải mâu thuẫn trong các tình huốngTình huống 1: Hương mắng em trai vì mải chơi điện tử nên quên nhiệm vụ tưới cây. Bà nội đã bênh em và mắng Hương. Mẹ chứng kiến sự việc và giải thích với bà là Hương không sai, nhưng bà lại cho là mẹ cãi bà nên rất giận mẹ.Nếu là Hương, em sẽ làm gì?Tình huống 2: Em của Khánh đang ở tuổi dậy...
Đọc tiếp

Dựa vào kinh nghiệm đã có, em hãy chia sẻ cách hóa giải mâu thuẫn trong các tình huống

Tình huống 1: Hương mắng em trai vì mải chơi điện tử nên quên nhiệm vụ tưới cây. Bà nội đã bênh em và mắng Hương. Mẹ chứng kiến sự việc và giải thích với bà là Hương không sai, nhưng bà lại cho là mẹ cãi bà nên rất giận mẹ.

Nếu là Hương, em sẽ làm gì?

Tình huống 2: Em của Khánh đang ở tuổi dậy thì nên rất muốn khẳng định mình, em muốn được tự quyết định mọi việc từ học tập đến kết giao bạn bè....khiến bố mẹ rất lo lắng. Bố nhắc em bớt giao du với bạn, dành nhiều thời gian cho học tập, nhưng em cãi lại:"Bố đừng can thiệp vào việc của con, tự biết sắp xếp" Bố khánh rất tức giận.

Nếu là Khánh em sẽ làm gì?

1
16 tháng 8 2023

Hướng dẫn:

TH1. Nếu là Hương em sẽ giải thích với bà là vì em trai mải chơi nên mới bỏ quên công việc, việc đó thì em trai phải khắc phục, lần sau phải có trách nhiệm hơn trong công việc mình đã làm. (còn bà cứ cố thì chịu nhé).

TH2. Nếu là Khánh em sẽ khuyên em của mình không nên làm thế tại vì tuổi trưởng thành chỉ có một, sai một bước là không làm lại được đâu.

10 tháng 11 2023

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

- Không dùng ngôn từ nặng nề

- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh

15 tháng 8 2023

 

Tham khảo

 

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

Không dùng ngôn từ nặng nề

Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...

1. Thảo luận để xác định cách giải quyết các tình huốngTình huống 1: Chiều tối, em gái mượn xe của Hiển sang nhà bạn, trên đường về nhà lốp xe đã bị chiếc đinh đâm vào nhưng không biết. Sáng hôm sau, Hiền lấy xe đi học thì phát hiện xe bị xẹp lốp. Trong tâm trạng lo lắng bị muộn học, Hiển đã mắng em là vô trách nhiệm, làm hỏng xe mà không nói để anh có thời gian sửa. Vi thế,...
Đọc tiếp

1. Thảo luận để xác định cách giải quyết các tình huống

Tình huống 1: Chiều tối, em gái mượn xe của Hiển sang nhà bạn, trên đường về nhà lốp xe đã bị chiếc đinh đâm vào nhưng không biết. Sáng hôm sau, Hiền lấy xe đi học thì phát hiện xe bị xẹp lốp. Trong tâm trạng lo lắng bị muộn học, Hiển đã mắng em là vô trách nhiệm, làm hỏng xe mà không nói để anh có thời gian sửa. Vi thế, hai anh em giận nhau, không trò chuyện, vui đùa như mọi khi nữa.

Nếu là Hiền, em sẽ làm gì để hóa giải mâu thuẫn này?

Tình huống 2: Nhà Hương có ba chị em là Hương, Nam và em gái út. Có lần, Hương thấy em gái đọc trộm nhật kí của anh Nam và mách với mẹ là anh đang yêu. Bị mẹ máng, Nam rất tức giận định đánh em.

Nếu là Hương, em sẽ giải quyết xung đột giữa hai em mình như thế nào?

Tình huống 3: Mấy ngày nay bố vẫn đi làm đều nhưng Linh nhận thấy bố có vẻ mệt, ăn ít và gấy hơn. Linh hỏi bố để tìm hiểu thêm, nhưng bố nói: Con cứ yên tâm, bố không sao”. Linh hiểu rằng bố không muốn Linh phải lo lắng.

Nếu là Linh, em sẽ làm gì?

Tình huống 4: Minh là người sống tình cảm, luôn quan tâm đến mẹ. Hôm nay, Minh để ý thấy tâm trạng mẹ có wẻ bất ổn, không như mọi ngày. Từ tối, mẹ nhiều tần thở dài, nét mặt hiện nỗi buốn và lo lắng. Minh hỏi chị gái xem có biết nguyên nhân không, chị nói: "Mẹ vừa nhận được tin bà ngoại ốm nặng mà mẹ không còn tiền”.

Nếu là Minh, em sẽ làm gì để thể hiện sự quan tâm ,chăm sóc người thân trong gia đình?

2. Chia sẻ và nhận xét về sự phù hợp, chưa phù hợp trong cách xử lí các tình huống trên.

1
16 tháng 8 2023

Hướng dẫn:

1.  Các tình huống:

TH1. Nếu là Hiển em sẽ nhờ bố mẹ đèo đến trường vì xe bị hỏng, khi đi học về thì xin lỗi em gái và bảo sau có chuyện gì thì bảo anh, anh còn đi sửa.

TH2. Nếu là Hương em sẽ nói với em gái là không được đọc trộm nhật kí vì thế sẽ mất đi quyền riêng tư, còn việc của anh thì anh tự giải quyết và bảo em gái đi xin lỗi Nam. (Việt Nam không có quyền riêng tư huhu)

TH3. Nếu là Linh em sẽ chia sẻ với bố xem có chuyện gì, nhỡ là chuyện lớn thì sao..

TH4. Nếu là Minh em sẽ chia sẻ với mẹ và bảo mẹ đừng quá lo lắng, mọi chuyện sẽ ổn thôi..

2. Tự nhận xét.

Thảo luận để xử lí tình huống:Tình huống 1: Gia đình Sương đã xây dựng được kế hoạch chi tiêu trog tháng phù hợp với thu nhập của gia đình, trong đó dành 5% cho tiết kiệm và thống nhất cùng thực hiện. Đến giữ tháng, mẹ Sương phát hiện khoản chi cho"ăn uongs" đã vượt so với dự kiến 1 000 000 đồng.Nếu là Sương, em sẽ đề xuất biện pháp nào để gai đình thực hiện được mục tiêu...
Đọc tiếp

Thảo luận để xử lí tình huống:

Tình huống 1: Gia đình Sương đã xây dựng được kế hoạch chi tiêu trog tháng phù hợp với thu nhập của gia đình, trong đó dành 5% cho tiết kiệm và thống nhất cùng thực hiện. Đến giữ tháng, mẹ Sương phát hiện khoản chi cho"ăn uongs" đã vượt so với dự kiến 1 000 000 đồng.

Nếu là Sương, em sẽ đề xuất biện pháp nào để gai đình thực hiện được mục tiêu tiết kiệm trong kế hoạch?

Tình huống 2: Trong kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập của gia đình, hằng tháng, gia đình Phùng đã giành 7% để tiết kiệm. Sau 20 ngày thực hiện, bố Phùng phát hiện ra khoản chi tiêu không thường xuyên đã vượt quá giới hạn cho phép 2 000 000 đồng nhưng tất cả những khoản chi đó đều cần thiết.

Nếu là Phùng, em sẽ đề xuất biện pháp nào để gia đình thực hiện được mục tiêu tiết kiệm trong kế hoạch?

1
16 tháng 8 2023

THAM KHẢO:

Tình huống 1:Em sẽ đề xuất giảm việc cho chiêu này lại vì chúng ta đã đề ra kế hoạch thì vẫn nên thực hiện theo nó .

Tình huống 2:Nếu là Phùng em sẽ cùng gia đình giảm chi tiêu những khoản không cần thiết lại và đồng thời sử dụng mọi thứ trong nhà tiết kiệm hơn.

Thực hành làm chủ mối quan hệ với bạn trong các tình huống sau:Tình huống 1: H và B chơi chung với nhóm bạn ở một câu lạc bộ. Lúc đầu, H cảm thấy rất vui vẻ nhưng càng ngây, nhóm bạn chỉ nghĩ đến chuyện đi chơi mà không chú tâm học hành. Dù H đã nhiêu lẫn góp ý, tuy nhiên các bạn vẫn không thay đồi. Do vậy, H đã khuyên B không nên tham gia vào nhóm này nữa.Nếu là B, em sẽ quyết định...
Đọc tiếp

Thực hành làm chủ mối quan hệ với bạn trong các tình huống sau:

Tình huống 1: H và B chơi chung với nhóm bạn ở một câu lạc bộ. Lúc đầu, H cảm thấy rất vui vẻ nhưng càng ngây, nhóm bạn chỉ nghĩ đến chuyện đi chơi mà không chú tâm học hành. Dù H đã nhiêu lẫn góp ý, tuy nhiên các bạn vẫn không thay đồi. Do vậy, H đã khuyên B không nên tham gia vào nhóm này nữa.

Nếu là B, em sẽ quyết định như thê nào?

Tình huống 2: Một số người bạn cùng lớp khuyên K không nên chơi với người bạn thân của K vì bạn ấy không thực sự tốt như K nghĩ.

Nếu là K, em sẽ làm gì?

Tình huống 3: Trong giờ ra chơi, N hay ngồi trỏ chuyện với một nhóm bạn. Một hôm, các bạn trong nhóm say sưa bàn tán về những chuyện riêng của người khác. Nhưng lúc đó, N chỉ ngồii im lặng và không tham gia. Do vậy, có một bạn trong nhóm đã lên tiếng: "Sao cậu không nói gì? Không nói thì ra chỗ khác mà ngôi.

Nếu là N, em sẽ làm gì?

1
11 tháng 8 2023

Tham khảo
TH1
Nếu là B em sẽ tổ chức một buổi họp nhóm sau đó cùng nêu ra những vấn đề nhóm đang gặp phải. Nếu các bạn mà không thể cùng nhau họp và tìm ra giải pháp thì em sẽ rời khỏi nhóm này.
TH2
Nếu là K em sẽ tìm hiểu xem bạn của mình có như vậy không chứ không âm thầm không chơi với bạn như vậy. Nếu bạn có gì sai thì sẽ cùng sửa và thay đổi.