Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.
- Phân biệt:
+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...
+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Nam châm hút viên bi sắt,...
a. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
vd: Nước trong cốc cạn dần theo thời gian do sự bay hơi của nước..
Sự bay hơi diễn ra ở mọi nhiệt độ
b. Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng.
vd: Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng
Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh
Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Và bạn cần lưu ý, sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.
vd:Sự bay hơi của nước khi bạn phơi quần áo dưới trời nắng
Sự bay hơi xảy ra ở chất lỏng và xảy ra ở tùy trường hợp và nhiệt độ
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.
Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.
Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng.
Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm năng lượng?Khi bạn thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng, ngôi nhà của bạn sẽ ấm hơn, khô hơn và thông gió thích hợp, giúp giảm nguy cơ bệnh tật và nấm mốc phát triển. Hiệu quả năng lượng cũng ngăn ngừa sự tích tụ của các chất ô nhiễm trong nhà, một mối quan tâm lớn ở các khu vực có lượng phát thải radon cao.
Nêu các biên pháp tiết kiệm năng lượng mà em và gia đình đang thực hiện (ngoài những ví dụ nêu trên).
1. Tắt bếp sớm một chút
2. Sử dụng quạt trần
3. Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
4. Sử dụng thiết bị phát hiện chuyển động để tránh lãng phí điện
5. Sử dụng thiết bị điều chỉnh độ sáng đèn điện6. Sử dụng công tắc thông minh
6. Sử dụng công tắc thông minh
7. Sử dụng công cụ giám sát thiết bị điện trong nhà
8. Giặt rửa bằng nước lạnh
9. Giảm thiểu việc để thiết bị điện ở trạng thái chờ
10. Sử dụng máy rửa bát
11. Điều chỉnh chế độ tia nước của vòi hoa sen
- Chúng ta cần tiết kiệm năng lượng vik năng lượng điện, nhiệt,.. đều tạo ra đa số từ tài nguyên khoáng sản (than, khí đốt,...). Những khoáng sản đó thường có trữ lượng rất lớn, phân bố rộng rãi nhưng việc dùng làm nhiên liệu để tạo ra điện và các năng lượng khác thik khoáng sản cũng sẽ sớm cạn kiệt do dân số thế giới ngày càng đông, nhu cầu sinh hoạt càng cao. Tuy hiện nay đã có các cách tận dụng các nguồn tài nguyên vô tận như ánh sáng mặt trời, thủy điện, gió, sóng biến,.... nhưng những biện pháp đó còn chưa được sử dụng rộng rãi , còn hạn chế vì giá cả cao,..... Từ đó, để có thể kéo dài thời gian sử dụng các khoáng sản, ta cần tiết kiệm năng lượng để tránh phải sử dụng thêm tài nguyên khoáng sản đẻ tạo năng lượng.
- E và gđ e đang thực hiện một số biện pháp để tiết kiệm năng lượng như sau :
+ Nhớ khóa vòi nước kĩ sau khi lấy nước
+ Sử dụng pin mặt trời để tạo điện (cái này nhà e chỉ áp dụng vào ngày hè)
+ Khi dùng tivi xog rút phíc cắm
+ Dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện
+ Rút nồi cơm khi cơm vừa chín chứ không để lâu
+ Đun nước khi đã sôi thik tắt bếp ngay chứ ko đợi sôi thêm nữa
+ Cắt cầu dao điện khi cả nhà có việc ra ngoài
+ ...vv (nhà e chỉ dùng 1 số cách vậy thôi cô ạ :>)
tk - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. Ví dụ: than, củi, dầu hỏa, khí gas.
Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Lực kế dung đê do lực.
lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật
hết....
Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của một vật nào đó lên một vật khác mà tạo ra gia tốc cho vật hoặc làm biến dạng vật.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. - Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động. - Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.
Khái niệm: Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
Tác dụng: Lực có tác dụng làm biến đổi chuyển động (ngay cả khi vật đang đứng yên, khi chịu tác dụng của một lực nó bắt đầu chuyển động thì cũng nói là lực làm biến đổi chuyển động của vật. Nhưng lực không gây ra chuyển động (khi vật đang chuyển động mà không chịu tác dụng của lực nào thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều).
Ví dụ: An và Bình đang cùng tác dụng lực để di chuyển cái tủ. An kéo tủ về bên trái, ta nói An đang tác dụng lực kéo lên tủ. Bình đẩy tủ về bên trái (phía An), ta nói Bình đang tác dụng lực đẩy lên tủ.
Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên tạo ra
Vd: Thu nhập: tiền công, tiền thưởng, tiền làm ngoài giờ, tiền lương, ...
Thu nhập từ ngành chăn nuôi ( bò, cừu....)
Thu nhập từ ngành trồng lương thực, thực phẩm (trồng lúa, dứa..)
Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao đọng của tất cả các thành viên trong gia đình tạo ra.
Ví dụ về thu nhập bằng tiền:
-Tiền lương, tiền công, tiền thưởng.
-Tiền bán sản phẩm.
-Tiền lãi bán hàng.
-Tiền làm ngoài giờ.
-Tiền lãi tiết kiệm.
-Tiền lương hưu.
-Tiền học bổng.
-Tiền trợ cấp xã hội.
Ví dụ về thu nhập bằng hiện vật:
-Thủy sản.
-Rau, củ, quả.
-Cây nông nghiệp.
-Gia súc, gia cầm.
-Đồ thủ công mĩ nghệ
-Muối
....
Chúc bn hok tốt