Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P\left(x\right)=3x^5+x^4-2x^2+2x-1\)
\(Q\left(x\right)=-3x^5+2x^2-2x+3\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5+x^4-2x^2+2x-1-3x^5+2x^2-2x+3\)
\(=x^4+2\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=3x^5+x^4-2x^2+2x-1+3x^5-2x^2+2x-3\)
\(=6x^5+x^4-4x^2+4x-4\)
Thu gọn + sắp xếp luôn
P(x) = 3x5 + x4 - 2x2 + 2x - 1
Q(x) = -3x5 + 2x2 - 2x + 3
P(x) + Q(x) = ( 3x5 + x4 - 2x2 + 2x - 1 ) + ( -3x5 + 2x2 - 2x + 3 )
= ( 3x5 - 3x5 ) + x4 + ( 2x2 -- 2x2 ) + ( 2x - 2x ) + ( 3 - 1 )
= x4 + 2
P(x) - Q(x) = ( 3x5 + x4 - 2x2 + 2x - 1 ) - ( -3x5 + 2x2 - 2x + 3 )
= 3x5 + x4 - 2x2 + 2x - 1 + 3x5 - 2x2 + 2x - 3
= ( 3x5 + 3x5 ) + x4 + ( -2x2 - 2x2 ) + ( 2x + 2x ) + ( -1 - 3 )
= 6x5 + x4 - 4x2 + 4x - 4
\(P\left(x\right)=2x^2+3\)
\(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)
\(Px-Qx=x^3+x+1\)
Px - Qx - Rx = 0 => Rx = -(x^3 + x +1)
Q(2) = -2^3 + 2.2^2 - 2 + 2 = 0 => x = 2 là nghiệm của Qx
P(2) = 2.2^2 + 3 = 11 khác 0 => x = 2 không phải là nghiệm của Px
-thaytoan.edu.vn-
a)P(x) = 4x2 + x3 - 2x + 3 - x - x3 + 3x - 2x2
= (4x2 - 2x2) + (x3 - x3) + (-2x - x + 3x) + 3
= 2x2 + 3
=> 2x2 + 3
Q(x) = 3x2 - 3x + 2 - x3 + 2x - x2
= (3x2 - x2) + (-3x + 2x) - x3 + 2
= 2x2 - x - x3 + 2
=> x3 - 2x2 - x + 2
c) Ta có:
P(2) = 2x2 + 3
= 2.22 + 3
= 11 (vô lý)
Q(2) = x3 - 2x2 - x + 2
= 23 - 2.22 - 2 + 2
= 0 (thỏa mãn)
Vậy x = 2 là nghiệm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x)
Ra ít thôi bạn ơi,mình rảnh mình sẽ làm phần tự luận nhé ~~
A.Trắc nghiệm
1. Đơn thức 5x3y4 đồng dạng vs đơn thức sau :
a. (2 phần 3 x3y4)2 b. 8x3y4 c.-6x4y3 d.(0,2x3y)4
2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :
a.-110 b.-62 c.-46 d.-28
P/S:Lẽ ra mình không làm đâu,tại vì chưa thấy ai sol cả nhé !
2. Cho biểu thức A = 9x3 + 3x + 2y2 với x=-2, y=4 thì gía trị của biểu thức A là :
a.-110 b.-62 c.-46 d.-28
B. Tự luận
C1: Cho đơn thức A (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2x2y)
a) THU GỌN ĐƠN THỨC A
A = (\(\frac{-5}{6}\) x2y3)(\(\frac{-3}{10}\) x3y)(2\(x^2y\))
=\(\frac{-3}{10}\)\(\frac{-5}{6}\).\(2\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))
= \(\frac{15}{30}\)(\(x^2 y^3 . x^3 y . x^2 y\))
=\(\frac{1}{2}\)\(x^7 y^4\)
b) hệ quả : \(\frac{1}{2}\)
phần biến : \(x^7 y^4\)
bậc của đơn thức A là bậc 7
sau khi bỏ dấu ngoặc (thực hiện phép nhân) ta sẽ được đa thức
P(x)=anxn+an-1xn-1+...+a1x+a0 (với n=2(100+1000)=2200
Thay x=1 thì giá trị của đa thức là P(1) đúng bằng tổng các hệ số
an+an-1+....+a1+a0
ta có : P(1)=(12-2.1+2)100.(11-3.1+3)1000=1
Vậy tổng các hệ số là 1
Tổng các hệ số đa thức thu được sau khi bỏ dấu ngoặc chính là giá trị của bieetr thức x=1
Ta có
\(\left(1^2-2.1+2\right)^{100}.\left(1^2-3.1+3\right)^{1000}\)
\(=1^{100}.1^{1000}\)
\(=1\)
Vậy tổng của các hệ số đa thức là 1
!
1) Cho f(x) =0
=> x^2 + 6x +5 =0
x^2 +x +5x +5 = 0
x. ( x+1) + 5.(x+1) =0
(x+1) .(x+5) =0
=> x+1 =0 => x +5 =0
x =-1 x = -5
KL: x =-1 hoặc x =-5
bn lm như trên mk nha!!!!!
c, x3-2x2+x=0
=> x(x-1)2=0
=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
b,4x2-3x-7=(x+1)(4x-7)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\4x-7=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{7}{4}\end{cases}}\)
Bài 1: Viết mỗi biểu thức sau về dạng tổng (hiệu) 2 bình phương:
a. x2 - 2xy + 2y2 + 2y +1
= (x2 - 2xy + y2) +( y 2 + 2y +1)
= (x-y)2 + (y+1)2
b. 4x2 - 12x - y2 + 2y + 8
= (4x2 - 12x + 9 ) - (y2 - 2y +1 )
= (2x-3)2 - (y-1)2
a)\(P\left(x\right)=x^4+3\)
b)\(Q\left(x\right)=-x^3-2x^2-14x-1\)