Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Văn bản: Tôi đi học
-Tác giả: Thanh Tịnh
Hoàn cảnh sáng tác: in trong tập quê mẹ, xuất bản năm 1941
Câu 2:
- Câu ghép: Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa
hề biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào.
- Phân tích :
+ Vế 1:
CN1: Tôi
VN1: nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi
+ Vế 2:
CN2: lòng tôi
VN2: vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào.
- Điệp từ "nhớ" được lặp lại để khẳng định cảm hứng bao trùm toàn tác phẩm. Đó là cảm xúc dạt dào da diết khiến Tế Hanh mở ra những kỉ niệm, hình ảnh đầy chân thực.
- Phép ẩn dụ cuối bài để khẳng định rằng những kí ức ấy như vẫn còn vẹn nguyên trong lòng tác giả. Tất cả đều chân thực, sinh động như vừa đang diễn ra.
- Phép liệt kê trong bài đã mở ra hàng loạt những hình ảnh thân thuộc, thể hiện sự gắn bó của tác giả với miền quê sông nước. Dù đã đi học xa nhà như những kí ức về miền quê làng chài ven biển vẫn hiện về trong lòng tác giả như thước phim quay chậm, đầy ấn tượng.
- Từ "thoáng" mở ra bóng hình con thuyền làng chài thấp thoáng, xóa nhờ ranh giới. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trở về không chỉ còn là hình ảnh thực nữa mà như đã trở thành một ảo ảnh sinh động trong tâm tưởng.
Thông điệp +Bài học: Nên nhớ mãi ngày đầu đến trường
Thật ra 1 đoạn như vậy mà nói lên cả thông điệp và bài học là thật sự khó hiểu luôn ấy em
Sad🥲