K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

Chọn đáp án: B

Giải thích: Thoát vị đĩa đệm khiến xương lệch khỏi vị trí và chèn lên dây thần kinh.

5/ Đặc điểm của mô liên kết, mô cơ, mô biểu bì. Đặc điểm của tế bào thần kinh. Chức năng của nơ ron.6/ Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ bỏ chạy khi bị ong đốt. Trung ương thần kinh của cung phản xạ nằm ở đâu ?7/ Xương to ra và dài ra do đâu ? thành phần của xương, tính chất của xương và cơ.8/ Ý nghĩa của hoạt động co cơ, nguyên nhân gây mỏi cơ, biện pháp khắc phục, tăng...
Đọc tiếp

5/ Đặc điểm của mô liên kết, mô cơ, mô biểu bì. Đặc điểm của tế bào thần kinh. Chức năng của nơ ron.

6/ Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ bỏ chạy khi bị ong đốt. Trung ương thần kinh của cung phản xạ nằm ở đâu ?

7/ Xương to ra và dài ra do đâu ? thành phần của xương, tính chất của xương và cơ.

8/ Ý nghĩa của hoạt động co cơ, nguyên nhân gây mỏi cơ, biện pháp khắc phục, tăng thể tích cơ.

9/ Sự khác biệt giữa bộ xương người và thú. Ý nghĩa của sự khác biệt đó trong lao động và cuộc sống. Biên pháp bảo vệ, phát triển hệ vận động. 10/ Các bước xử trí khi gặp người bị gãy xương.

11/ Các thành phần của máu và ti lệ của chúng. Vai trò của các loại bạch cầu, cơ chế hoạt động của chúng. Phân biệt các loại miễn dịch.

12/ Các yếu tố cần thiết cho sự đông máu. Lưu ý lựa chọn nhóm máu khi truyền.

14/ Đặc điểm hệ tuần hoàn máu ở người và đặc điểm, vai trò của hồng cầu.

0
4 tháng 5 2021

1. da mặt bị đỏ

2.da mặt tái nhợt

3.Là do mạch máu da mặt co lại để giữ nhiệt 

4.là do mạch máu da mặt bị dãn ra để thoát bớt nhiệt thừa ra ngoài 

5. do dây thần kinh giao cảm điều khiển

6. do dây thần kinh đối giao cảm điều khiển

Có những ý đúng nào về màu da mặt, hoạt động của mạch máu, dây thần kinh điều khiển giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt khi trời lạnh

A. 2,3,5      B.2,3,6      C.2,4,6        D. 1,3,5

 

3 tháng 3 2022

tủy sống

3 tháng 3 2022

A

28 tháng 2 2022

Tham khảo:

 

Nguyên nhân bệnh Thoát vị đĩa đệm

Một số nguyên nhân thoát vị đĩa đệm chính mà một người có thể gặp phải như sau:

-Do làm việc, vận động, lao động quá sức hoặc sai tư thế, dẫn đến đĩa đệm và cột sống bị tổn thương

-Do tuổi tác: là nguyên nhân mà đa số các bệnh nhân gặp phải. Khi quá trình lão hóa diễn ra, đĩa đệm và cột sống bị mất nước, thoái hóa xơ cứng và rất dễ dàng bị tổn thương

-Do chấn thương ở vùng lưngCác bệnh lý bẩm sinh như hoặc mắc phải ở vùng cột sống như gù vẹo, thoái hóa cột sống…Yếu tố di truyền

Ngoài ra, có một số yếu tố nguy cơ của bệnh thoát vị đĩa đệm như:

Cân nặng của cơ thể: cân nặng của cơ thể càng lớn, gánh nặng cho những đĩa đệm cột sống càng cao, đặc biệt là ở khu vực thắt lưng

-Nghề nghiệp: các đối tượng lao động chân tay, mang vác nặng, sai tư thế đều có nguy cơ cao mắc thoát vị đĩa đệm

-Triệu chứng bệnh Thoát vị đĩa đệm

Một số triệu chứng thoát vị đĩa đệm điển hình bao gồm:

Đau nhức tay hoặc chân: Bệnh nhân có những cơn đau đột ngột ở vùng cổ, thắt lưng, vai gáy, cổ và chân tay khi mắc bệnh, sau đó lan ra vùng vai gáy, chân tay. Tính chất đau có thể âm ỉ vài ngày, vài tuần hoặc vài tháng hoặc rất dữ dội, đau nặng hơn khi vận động, đi lại, giảm đi khi nghỉ một chỗ.

-Triệu chứng tê bì tay chân: nhân nhầy của đĩa đệm thoát ra ngoài sẽ chèn ép rễ thần kinh gây đau nhức, tê bì vùng thắt lưng, vùng cổ sau đó dần dần phát triển xuống mông, đùi, bẹn chân và gót chân. Lúc này người bệnh sẽ bị rối loạn cảm giác, luôn thấy mình như bị kiến bò trong người,…

-Yếu cơ, bại liệt: xuất hiện khi bệnh ở giai đoạn nặng, thường sau một thời gian dài mới phát hiện được. Giai đoạn này người bệnh khó có thể đi lại vận động, dần dần dẫn tới teo hai chân, teo cơ, liệt các chi phải ngồi xe lăn

Cũng có những trường hợp bệnh nhân thoát vị đĩa đệm tuy nhiên không có triệu chứng gì

Bệnh nhân cần tới bệnh viện và tham khảo ý kiến bác sĩ ngay khi có những biểu hiện sau:

Đau, tê bì, yếu cơ ngày càng nặng, ảnh hướng nhiều đến sinh hoạt thường nhật

Tình trạng són tiểu hoặc bí tiểu

Tình trạng mất cảm giác tại các vùng gọi là “yên ngựa” trên cơ thể như bắp đùi trong, phía sau chân, vùng quanh hậu môn

Thoát vị đĩa đệm nếu không được điều trị sớm sẽ để lại những biến chứng nặng nề:

Khi nhân nhầy chui vào trong ống sống, chèn ép rễ thần kinh, làm hẹp khoang sống sẽ khiến bệnh nhân có nguy cơ bị liệt nửa người hoặc bại liệt cả người.

Hội chứng đuôi ngựa: rễ thần kinh vùng thắt lưng bị chèn ép, khiến việc đi đại tiện không kiểm soát.

Không vận động lâu ngày sẽ khiến cơ trở nên suy yếu, bị teo, các chi teo nhanh chóng, chân tay bé lại, khả năng đi lại, vận động giảm sút.

Rối loạn cơ vòng: Khi rễ thần kinh bị tổn thương có thể gây ảnh hưởng đến cơ vòng đường tiểu: bí tiểu, sau đó lại đái dầm dề, nước tiểu chảy rỉ ra một cách thụ động

Các biện pháp phòng ngừa thoát vị đĩa đệm có thể thực hiện như sau:

Tập luyện thể dục thể thao bằng các môn thể thao vừa sức, tăng độ dẻo dai của các cơ cạnh cột sống. Điều này có thể giúp làm ổn định cột sống, giảm nguy cơ tổn thương đĩa đệm

-Không mang vác, vận động quá sức hoặc sai tư thế

-Duy trì cân nặng phù hợp với chiều cao, tránh duy trì áp lực quá nặng lên cột sống.

28 tháng 2 2022

Refer

 

Nguyên nhân bệnh Thoát vị đĩa đệm

Do làm việc, vận động, lao động quá sức hoặc sai tư thế, dẫn đến đĩa đệm và cột sống bị tổn thương. Do tuổi tác: là nguyên nhân mà đa số các bệnh nhân gặp phải. Khi quá trình lão hóa diễn ra, đĩa đệm và cột sống bị mất nước, thoái hóa xơ cứng  rất dễ dàng bị tổn thương.

5 tháng 3 2017

Trình bày cấu tạo và chức năng của đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

\(\Rightarrow\) - Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là noron.

Cấu tạo:

- Nơron:

+ Thân + sợi nhánh -> chất xám: trung khu thần kinh

+ Sợi trục (phần lớn có bao miêlin) —> chất trắng : dẫn truyền xung thần kinh.

Chức năng:

Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.


28 tháng 3 2018

Nơron là các tế bào đã được biệt hóa cao độ, mất khả năng phân chia, nhưng có khả năng hoạt động trong suốt cuộc đời của một con người. Nơron tuy không phân chia nhưng có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu đoạn gốc không bị tổn thương. Do vậy mà khi dây thần kinh bị đứt được nối lại thì sau một thời gian vùng tổn thương được phục hồi.

21/ Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ 

22/ Nơron

23/chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan, hệ cơ quan và toàn bộ cơ thể làm cho cơ thể là một khối 

24/thiếu đề

25/thiếu đề

13 tháng 3 2022

Refer 

Câu 21 : Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ 

Câu 22 : Nơron

Câu 23 : chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan, hệ cơ quan và toàn bộ cơ thể làm cho cơ thể  một khối thống nhất.

Câu 24: Hạch thần kinh

Câu 25: Tủy sống

1.Cấp cứu khi bị sai khớp là: a.Nắn chỉnh lại vị trí sai khớp sau đó đưa đi bệnh viện.b.Băng cố định khớp sau đó đưa đi bệnh viện.c.Băng cố định chỗ gãy xương sau đó đưa đi bệnh viện.d,Chờm nước nóng cho đỡ đau sau đó đưa đi bệnh viện.2.Khi một cơ quan cần nhận được nhiều máu hơn, hệ mạch sẽ biến đổi như thế nào? a.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan...
Đọc tiếp

1.Cấp cứu khi bị sai khớp là:

 

a.Nắn chỉnh lại vị trí sai khớp sau đó đưa đi bệnh viện.

b.Băng cố định khớp sau đó đưa đi bệnh viện.

c.Băng cố định chỗ gãy xương sau đó đưa đi bệnh viện.

d,Chờm nước nóng cho đỡ đau sau đó đưa đi bệnh viện.

2.Khi một cơ quan cần nhận được nhiều máu hơn, hệ mạch sẽ biến đổi như thế nào?

 

a.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan đó dãn ra. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.

b.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó dãn ra. Mao mạch ở cơ quan đó dãn ra. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.

c.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó dãn ra. Mao mạch ở cơ quan đó co lại. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.

d.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan đó co lại. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.

3.Để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh, em cần làm gì? (1). Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí. (2). Tắm nắng mỗi ngày. (3). Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. (4). Chỉ mang vác vật nặng ở tay thuận cho tiện giữ vật. (5). Tư thế ngồi học và làm việc ngay ngắn. (6). Mang vác đều ở hai vai và vừa sức chịu đựng. Số ý trả lời đúng là: 

a.4

b.3

c.6

d.5

Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 400ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 600ml khí. Vậy lưu lượng khí lưu thông và khí hữu ích ở phế nang của người đó khi hô hấp sâu lần lượt là: 

a.7400ml và 5200ml.

b.7200ml và 5000ml.

c.7000ml và 5200ml.

d.7200ml và 5400ml.

1
31 tháng 12 2021

D

A

D

D