Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Phương thức biểu đạt: biểu cảm
b) Từ láy: rong ruổi, lặng lẽ, ngọt ngào, chắt chiu, mong manh, nghiêng nghiêng, xao xác, thao thức, rưng rưng.
c)Biện pháp tu từ: đảo ngữ
d) Tác giả đã thể hiện tình cảm yêu thương, biết ơn sâu sắc đối với người mẹ vất vả của mình
Trong bài thơ "Đất" , nhà thơ Trần Đăng Khoa viết :
Đất muốn nói điều chi thế
Mà không nói được với người
Mà rạo rực trong quà ngọt
Mà rưng rưng màu lá tươiEm cảm nhận được điều muốn nói của "Đất" với người là hãy yêu quý, bảo vệ và trân trọng thiên nhiên . Vì thiên nhiên là nơi chúng ta sinh sống, là nơi cho chúng ta không khí trong lành, nguồn nước, những hoa thơm trái ngọt vậy nên hãy bao vệ thiên nhiên .
a.
- Nẻo đường lặng lẽ: là chỉ sự tần tảo, chắt chiu, hi sinh của mẹ. Mẹ làm vườn, chăm bón, vun trồng rồi lại quẩy gánh đi bán trên khắp nẻo đường. Chi tiết này làm hiện lên hình ảnh người mẹ chịu thương chịu khó, cần cù.
- Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu: chi tiết này vừa mang nghĩa tả thực vừa mang nghĩa ẩn dụ. Nghĩa tả thực làm hiện lên hình ảnh người mẹ vun xới, làm vườn cần mẫn để có trái chín, làm ra sản phẩm để đem bán. Nghĩa ẩn dụ nói về những vất vả, hi sinh, lo toan của mẹ. Mẹ dành hết tình yêu thương vào công việc để có thành quả tốt nhất. Và thành quả đó, qua từ "chắt chiu" lại chính là sự dành dụm để cho con.
- Nghe mùa thu vọng về những yêu thương: Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã khiến những miền kí ức vốn được cảm nhận bằng tâm tưởng, hồi tưởng, nay lại được cảm nhận bằng cả thính giác. Mùa thu là mùa của hoa cúc, hương cốm mới, đó còn là mùa tựu trường. Mùa thu dường như cũng lưu dấu kí ức, kỉ niệm và sự ân cần chăm sóc của mẹ. Hình ảnh mẹ nắm tay con dẫn qua cánh cổng trường khi bước vào năm học mới như là kỉ niệm ngọt ngào lưu dấu trong cuộc đời con.
- Chiều của mẹ: Phép ẩn dụ cho thấy, đó không phải là khoảng thời gian của một ngày mà là chỉ khoảng thời gian của đời người. Mẹ đã già, đã bước tới tuổi xế chiều. Liên kết với hình ảnh trên ta thấy được, sự hi sinh của mẹ chính là để tạo nên những "trái ngọt cho con".
- Nắng mong manh: gợi tới niềm vui, ngày tươi sáng, tới những kí ức đẹp, miền hoài niệm.
- Sương vô tình: chỉ những khó khăn, trở ngại, thử thách của đời người. Thiên nhiên, vạn vật, vũ trụ vẫn luôn nằm trong vòng luân hồi: sinh, trụ, dị, biệt. Sương gió của cuộc đời cũng như vậy, là những tác động của ngoại cảnh, của dòng thời gian vô thủy vô chung, khiến mẹ già cỗi, hao gầy. Ý thơ hàm chứa sự đau xót và thương mẹ.
b. Nhan đề bài thơ có thể là: Mẹ, Thương mẹ,...
Trả lời:
-Bài thơ cho thấy tác giá có:
+Sự cảm thông, sẻ chia của tác giả đối với nỗi vắt vả, nhọc nhằn của người mẹ.
Chúc bạn học tốt
Forever
- Đều biểu cảm về thiên nhiên( ánh trăng ), qua đó thể hiện tình yêu thiên, lòng yêu nước sâu nặng của Bác.
- Đều được Bác sáng tác ở Việt Bắc và vào giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp.
- Làm theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.
- Sự hòa quyện giữa lòng yêu nước và thiên nhiên ở cả 2 bài thơ.
- quằn quại, nức nở: từ láy bộ phận
- tác dụng: nhằm tạo nên các từ tượng thanh, tượng hình trong nói viết, có giá trị gợi hình gợi cảm
Từ láy bộ phận: thơ thẩn, lủn củn, nghẹn ngào
Từ láy toàn bộ: rưng rưng
láy âm đầu