K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

Đức,Italy,Nhật Bản

27 tháng 7 2019

Đáp án B

Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, các nước Đức, Italia, Nhật thiết lập một hình thức thống trị mới là chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

18 tháng 12 2018

Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, các nước Đức, Italia, Nhật thiết lập một hình thức thống trị mới là chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

Đáp án cần chọn là: B

26 tháng 12 2022

tham khảo

 Mĩ - Anh - Pháp:

- Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.

- Nguyên nhân: có nhiều thuộc địa, thị trường; truyền thống dân chủ tư sản.

- Tiêu biểu: “Chính sách mới” của Mĩ.

* Đức - Italia - Nhật Bản:

- Tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Nguyên nhân: không có hoặc có ít thuộc địa; thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ; là những quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.

 



 

26 tháng 12 2022

tham khảo

 Mĩ - Anh - Pháp:

- Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.

- Nguyên nhân: có nhiều thuộc địa, thị trường; truyền thống dân chủ tư sản.

- Tiêu biểu: “Chính sách mới” của Mĩ.

* Đức - Italia - Nhật Bản:

- Tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Nguyên nhân: không có hoặc có ít thuộc địa; thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ; là những quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.

Câu 1. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933), Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?A. Mĩ cải cách kinh tế,xã hội.Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranhB. Mĩ phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranh,Nhật cải cách kinh tế,xã hộiC. Mĩ cải cách kinh tế ,gây chiến tranh.Nhật cải cách kinh tế,xã hộiD. Mĩ cải cách kinh tế,xã hội.Nhật cải cách kinh tế,xã hộiCâu 2. Em có nhận xét...
Đọc tiếp

Câu 1. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933), Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?

A. Mĩ cải cách kinh tế,xã hội.Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranh

B. Mĩ phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranh,Nhật cải cách kinh tế,xã hội

C. Mĩ cải cách kinh tế ,gây chiến tranh.Nhật cải cách kinh tế,xã hội

D. Mĩ cải cách kinh tế,xã hội.Nhật cải cách kinh tế,xã hội

Câu 2. Em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế của các nước XHCN và TBCN sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933? 

 A. Kinh tế của các nước TBCN khủng hoảng,kinh tế của các nước XHCN phát triển

B. Kinh tế của các nước TBCN giữ vững sự ổn định,kinh tế của các nước XHCN phát triển

C. Kinh tế của các nước TBCN tụt dốc,kinh tế của các nướcXHCN bị ngưng trệ

D. Kinh tế của các nước XHCN và các nước TBCN đều có dấu hiệu tăng trưởng nhanh

Các bạn giúp mình với ạ !!!

1
2 tháng 1 2022

1 A

2 tháng 1 2022

Câu 1. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?

⇒ Đáp án:     A. Mĩ cải cách kinh tế, xã hội. Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh 

18 tháng 12 2022

Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933:

- Về kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,…

- Về xã hội: hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân,…) rơi vào tình trạng đói khổ. Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

- Về quan hệ quốc tế: xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

2 tháng 1 2022

TK :

 Mỹ :

 ➝ Do có nhiều thị trường, thuộc địa, lại được lợi lộc từ hệ thống V_O nên thoát khỏi khủng hoảng bằng những cải cách dân chủ, vẫn duy trì nền cộng hoà tư sản, có những biện pháp để đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, xoa dịu mâu thuẫn trong xã hội....(Điển hình là Mỹ với chính sách mới của Rudơven)
Nhật Bản :

 ➝ Do ít thị trường, thuộc địa, ko có nhiều vốn trong tay...nên đã phát xít hoá chính quyền để bên trong thì đàn áp phong trào cách mạng, bên ngoài thì chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.