Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá trình chế tạo tinh bột
+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết
+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh a và b úp ra ngoài mỗi chậu cây.
+ Trong chuông a cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cácboníc của không khí trong chuông.
+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông a có màu vàng nhạt, lá của chuông b có màu xanh tím.
Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.
Nước + khí cacbônic - > tinh bột + khí ôxi
thí nghiệm : CHUẨN BỊ MỘT CHẬU KHOAI LANG ĐỂ VÀO CHỖ TỐI VÀI NGÀY (2 ngày) RỒI DÙNG CUỘN GIẤY ĐEN GIÁN LÊN MỘT GÓC CỦA CẢ HAI MẶT RỒI ĐEM RA CHỖ SANG KHOẢNG 3 ĐẾN 4 TIẾNG ĐỒNG HỒ SAU ĐÓ BÓC MIẾNG GIÁN RA RỒI ĐỔ CỒN 90ĐỘ ĐỂ RỬA SẠCH CHẤT DIỆP LỤC CUỐI CÙNG NGÂM NƯỚC ẤM SAU BỎ LÁ VÀO HỦ THỬ TINH BỘT
NHẬN XÉT : PHẦN LÁ BỊ BỊT KÍN KO CÓ TINH BỘT
PHẦN LÁ KO BỊ BỊT CÓ TINH BỘT
KẾT LUẬN : Cây cần có ánh sáng mới có thể sản xuất ra tinh bột
1.
Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.
Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.
* Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
2.
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…1. không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất là đúng. vì cây xanh quang hợp tạo ra chất hưu cơ và khí ooxxxi cần cho quá trình hô hấp của tất cả các sinh vật trên trái đất kể cả con người.
- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.
- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.
- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.
- Không khí bên trong chuông A không có khí CO2 do nước vôi trong đã hấp thụ hết khí CO2, trong chuông B có khí CO2.
- Lá cây ở chuông B tổng hợp được tinh bột vì khi đưa vào thuốc thử có chứa Iốt thì có màu xanh.
- Từ kết quả trên có thể kết luận: Quá trình quang hợp cần sử dụng CO2.
đưa một cây rong biển vào một ống nghiệm rồi thả vào trong ca nước cho đến khi ngập ống nghiệm.
sau đó để ra nơi có ánh sáng 1 thời gian.
2 đến 3 ngày sau thấy nước trong ống ngiệm bị đẩy ra ngoài và còn lại 1 khoảng không khí
suy ra khi cây quang hợp có thoát ra khí
+Lấy vài cây thủy sinh(rong đuôi chó,...) cho vào 2 cốc A và B đựng đầy nước.
+Đổ đầy nước vào 2 ống nghiệm.
+Úp mỗi ống nghiệm vào 1 cây thủy sinh sao cho không có bọt khí lọt vào.
+Để cốc A vào chỗ tối,cốc B vào chỗ sáng.
+Sau 6 giờ,lấy ống nghiệm trong cốc B ra,đưa nhanh que đóm vừa tắt vào miẹng ống,thấy que đóm cháy trở lại.
#Vì khí oxi cần cho sự cháy mà que đóm vừa tắt lại bùng cháy=>cây đã nhả khí oxi trong khi quang hợp(khi chế tạo tinh bột.).