K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt có giá trị như nhau.

2. Dự đoán với các vật liệu khác nhau thì tỉ số thu được có giá trị khác nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Tỉ số khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng không giống nhau khi thể tích bằng nhau.

15 tháng 10 2023

a) Dần xuất hiện kết tủa trắng.

\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgNO_3\)

\(b)n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02mol\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,01}{2}\Rightarrow CaCl_2.dư\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

0,005        0,01                0,005                  0,01

\(m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435g\\ c)C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,07}=\dfrac{1}{14}M\\ C_{M_{CaCl_2.dư}}=\dfrac{0,02-0,005}{0,07}=\dfrac{3}{14}M\)

20 tháng 12 2023

loading... loading... 

17 tháng 10 2023

đặt \(m_{quặng}\)= a(g).
Ta có: \(m_{CaCO_3}\)= 0,8.a (g)

=> n\(_{CaCO_3}\)=\(\dfrac{0,8.a}{100}\)=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)\(\dfrac{7000000}{56}\)=125000(mol).
 => 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
                                           =17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng

6 tháng 12 2023

đặt ���ặ��mqung= a(g).
Ta có: �����3mCaCO3= 0,8.a (g)

=> n����3CaCO3=0,8.�1001000,8.a=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n���CaO�ℎ�Thuđượ�đưc=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n���CaO�ℎ�Thuđượ�đưc700000056567000000=125000(mol).
 => 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
                                           =17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng

9 tháng 12 2023

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

29 tháng 3 2024

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

20 tháng 10 2023

P=> 1→1 P2O5 2→2 + H3PO4

H3PO4 3→
=>  Na3PO4 4→
+  Ca3(PO4)2

 

30 tháng 10 2023

(1) 4P + 5O2 ��→to 2P2O5

(2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

(3) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O

(4) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2

15 tháng 10 2023

\(1.Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2.FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ 3.Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\\ 4.FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

12 tháng 8 2023

- Khi đun nóng hỗn hợp ở bước 2, Sắt đã tác dụng với lưu huỳnh tạo ra FeS 

- Ở bước 3, mẩu nam châm không không bị hút vào đáy ống nghiệm 2 vì ống nghiệm 2 đã mất tính từ của sắt khi tác dụng với S