K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Đáp án C

Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7- 1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.

28 tháng 5 2018

Đáp án C

Lý do trực tiếp khiến Việt Nam bị chia cắt mặc dù hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã quy định về vấn đề thống nhất đất nước. Đó là do thực dân Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân theo quy định của hiệp định.

2 tháng 2 2017

Đáp án D

Theo quy định của hiệp định Giơnevơ, ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc- Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng một khu phi quân sự ở 2 bên giới tuyến

20 tháng 7 2018

Đáp án A

Nhân tố khách quan tác động đến sự Việt Nam chia cắt sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là do tác động của cục diện hai cực, hai phe. Trên thế giới cũng có nhiều quốc gia bị chia cắt giống Việt Nam như Đức, bán đảo Triều Tiên. Cục diện hai cực, hai phe ở đây chính là sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô và Mĩ. Ở miền Nam có sự can thiệp của Mĩ với âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và sự giúp đỡ của Liên Xô với cách mạng Việt Nam đã chứng tỏ sức ảnh hưởng của cục diện này ở Việt Nam.

19 tháng 12 2019

Đáp án C

Do âm mưu của Pháp - Mĩ nên sau hiệp đinh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam là đất nước tạm thời bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam và chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của Mĩ- Diệm

28 tháng 9 2021

A

28 tháng 9 2021

Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với tổ chức ASEAN được cải thiện rõ rệt từ sau sự kiện nào?

A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á được kí kết (2/1976).

B. Mĩ rút quân khỏi Việt Nam (1973).

C. Pháp rút quân khỏi Việt Nam (1954).

D. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989).

7 tháng 10 2017

Đáp án B

Câu 16. Sắp  xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.A. 2,1,3.                                 B. 1,3,2.                                 C. 3,1,2.                                 D. 2,3,1.Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ...
Đọc tiếp

Câu 16. Sắp  xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.

2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.

3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.

A. 2,1,3.                                 B. 1,3,2.                                 C. 3,1,2.                                 D. 2,3,1.

Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.

B. Tranh thủ thời gian hoà hoãn để phát triển lực lượng.

C. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian.

D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não đến nơi an toàn .

Câu 18. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 1946 nhằm

A. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam.

B. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam.

C. kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng.

D. tạo không  khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô.

Câu 19. Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quĩ độc lập” là gì?

A. Để hỗ trợ giải quyết nạn đói.                             B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước.

C. Quyên góp vàng để xây dựng đất nước.           D. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.

 

5
16 tháng 3 2022

B

C

D

A

16 tháng 3 2022

Câu 16. Sắp  xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

1. Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội.

2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.

3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.

A. 2,1,3.                                 B. 1,3,2.                                 C. 3,1,2.                                 D. 2,3,1.

Câu 17. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.

B. Tranh thủ thời gian hoà hoãn để phát triển lực lượng.

C. Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một thời gian.

D. Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não đến nơi an toàn .

Câu 18. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 1946 nhằm

A. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam.

B. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam.

C. kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng.

D. tạo không  khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô.

Câu 19. Mục đích của Đảng, Chính phủ khi kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quĩ độc lập” là gì?

A. Để hỗ trợ giải quyết nạn đói.                             B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước.

C. Quyên góp vàng để xây dựng đất nước.           D. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.

23 tháng 4 2019

Đáp án D

Do cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã cơ bản được hoàn thành ở miền Bắc nên sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, miền Bắc phải khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, sau đó tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương chi viện cho miền Nam kháng chiến.

1 tháng 10 2018

Đáp án D

Sau hiệp định Giơnevơ (1954), thực dân Pháp rút quân khi chưa thực hiện hiệp thương thống nhất hai miền. Mĩ nhanh chóng thay chân Pháp dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm chia cắt lâu dài Việt Nam. Do đó kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.