K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người.

- Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách.

- Nói năng lịch sự, có văn hoá, diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu.

- Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người, vì thế ngày từ

khi còn là học sinh chúng ta phải biết rèn luyện mình trong học tập,

trong hành vi cư xử, trong quan hệ giao tiếp với cha mẹ, thầy cô giáo, với bạn bè.

- Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường

sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của Công’, không xa hoa lãng phí.

- Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của gia đình mình.

14 tháng 12 2021

TK

Học sinh cần:

+ Ăn mặc, ăn uống phù hợp với điều kiện sống, hoàn cảnh gia đình

+ không đua đòi chơi bời

+ không được tự cao, tự đại

29 tháng 10 2021

nhiều lắm, mình trả lời 1 câu thôi nhé:

phải rèn dạy, học từ bé tính lịch sự, phải giải thích rằng đừng nên khinh thường người khác, ok?

10 tháng 2 2021

- Lao động tự giác:

+ Chủ động khi làm việc;

+ Không đợi ai nhắc nhở;

+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực;

- Lao động sáng tạo:

+ Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;

+ Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động;

+ Tiết kiệm (thời gian, vật liệu...) tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả.

20 tháng 9 2021

Tham khảo:

– Đọc nhiều sách, chủ động giải các bài tập.

– Học theo nhóm, sẵn sàng nghe ý kiến của bạn khác.

– Không quay cóp, tự chịu điểm kém về bài tập nếu không làm được.

28 tháng 10 2021

- Giữ chữ tín là giữ tự trọng bản thân và tôn trọng người khác.

- Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.

21 tháng 10 2021

Câu 1: Thảo luận trong giờ học giáo dục công dân, bạn Hằng cho rằng chỉ những người làm quan, những người có chức, có quyền mới cần rèn luyện đức tính liêm khiết, còn những người dân lao động bình thường, đặc biệt là học sinh thì không cần rèn luyện đức tính nói trên. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hằng không?Vì sao?

- Em không đồng ý với ý kiến của bạn Hằng. Trong cuộc sống, mỗi người đều có những hoạt động khác nhau, tuỳ vào tuổi tác, giai cấp,... Vì thế ở mỗi đơn vị sẽ có những trường hợp ứng dụng đức tính liêm khiết khác nhau, không phân biệt ai cả.

Câu 2: Trong giờ học toán, Hùng phát hiện thầy giáo ghi đáp số bị sai. Hùng quyết định không góp ý kiến cho thầy vì bạn làm như thế là không tôn trọng thầy. Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn Hùng không? Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?

- Em không đồng ý với ý kiến của bạn Hùng. Nếu là Hùng, em sẽ đứng dậy nói rằng thầy có chút nhầm lẫn về đáp số và nhờ thầy sửa lại, nhưng phải nói chuyện lễ phép và lịch sự, có như thế thì mới tôn trọng thầy.

Câu 3: Trong giờ ra chơi tiết 2, Hùng(lớp 8) có xích mích với Thành(lớp 9). Trên đường đi học về, Hùng đã bị Thành và Hòa-bạn cùng lớp với Thành hành hung, gây thương tích phải đi cấp cứu ở bệnh viện.

a) Theo em, trong trường hợp trên, Thành và Hòa đã vi phạm pháp luật hay kỉ luật?

Theo em Thành và Hoà đã vi phạm pháp luật vì đã gây thương tích cho bạn Hùng.

b) Theo em, Thành và Hòa sẽ bị xử lí như thế nào?

- Thành và Hoà sẽ bị mời phụ huynh của 2 bạn lên để xin lỗi cũng như bồi thường cho bạn Hoà. 2 bạn có thể bị nghỉ học một thời gian.

Câu 4: Bạn Bình bị ốm, phải mời bác sĩ đên khám bệnh. Khám bệnh xong,bác sĩ kết luận và kê đơn thuốc. kèm theo lời dặn của bác sĩ là mỗi ngày uống thuốc 2 lần, mỗi lần 1 viên trước bữa ăn chính. Tuy nhiên, sau đó Bình đã uống thuốc 3 lần mỗi ngày, mỗi lần uống 2 viên. Hương hỏi tại sao Bình không uống thuốc theo đơn và lời dặn của bác sĩ. Bình cười:"Uống theo đơn của bác sĩ là không sáng tạo và lâu khỏi bệnh. Uống nhiều thuốc sẽ nhanh khỏi bệnh hơn."

a) Em có đồng ý với Bình hay không? Tại sao?

- Em không đồng ý với Bình vì mỗi loại thuốc đều có liều lượng sử dụng riêng để có thể giúp ta khỏi bệnh, nếu Bình uống sai có thể bệnh không khỏi mà còn tăng thêm thậm chí mất mạng.

b) Nếu là Hương thì em sẽ làm gì với Bình?

- Nếu là Hương em sẽ ngăn không cho bạn làm như thế và giải thích với bạn rằng làm như thế sẽ không tốt cho sức khoẻ của bạn. Nếu bạn không nghe cần phải báo cho ba mẹ của Bình biết.

Câu 5: Trong một lớp học bao giờ cũng có học sinh giỏi, học sinh yếu. Em hãy nêu những suy nghĩ của em để chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến học lực yếu? Hướng khắc phục như thế nào?

- Một lớp học phải có hs yếu và hs giỏi. Một số phụ huynh có con hs yếu thì luôn luôn bắt ép con phải học nhiều, học thật nhiều. Dưới đây là một số nguyên nhân:

*Nguyên nhân từ hs:

- Học sinh lười học: Qua quá trình giảng dạy, bản thân nhận thấy rằng các em học sinh yếu kém là những học sinh cá biệt, vào lớp không chịu chú ý chuyên tâm vào việc học, về nhà thì không xem bài, không chuẩn bị bài, không làm bài tập, cứ đến giờ học thì cắp sách đến trường. Còn một bộ phận nhỏ thì các em không xác định được mục đích của việc học. Các em chỉ đợi đến khi lên lớp, nghe giáo viên giảng bài rồi ghi vào những nội dung đã học sau đó về nhà lấy tập ra “học vẹt” mà không hiểu được nội dung đó nói lên điều gì. Chưa có phương pháp và động cơ học tập đúng đắn.

- Học sinh không có thời gian cho việc tự học: Đa số học sinh của trường đều ở nông thôn, gia đình chủ yếu là sống bằng nghề nông, các em ở nhà phải phụ giúp gia đình việc đồng án, chăn nuôi. Thậm chí có học sinh phải đi làm thêm trái buổi để kiếm tiền ăn học.

- Học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp nhỏ: Đây là một điều không thể phủ nhận với chương trình học tập hiện nay. Nguyên nhân này có thể nói đến một phần lỗi của giáo viên là chưa đánh giá đúng trình độ của học sinh.

*Nguyên nhân từ giáo viên:

- Một số giáo viên chưa nắm chắc những yêu cầu kiến thức của từng bài dạy. Viêc dạy học còn dàn trải, còn nâng cao kiến thức một cách tùy tiện.

- Một số giáo viên chưa thực sự chú ý đúng mức đến đối tượng học sinh yếu, kém. Chưa theo dõi sát sao và xử lý kịp thời các biểu hiện sa sút của học sinh.

- Tốc độ giảng dạy kiến thức mới và luyện tập nhanh quá khiến cho học sinh yếu kém không theo kịp bài học.

- Một số giáo viên chưa thật sự chịu khó, tâm huyết với nghề, chưa thật sự “giúp đỡ” các em thoát khỏi yếu kém. Từ đó các em cam chịu, dần dần chấp nhận với sự yếu kém của chính mình và nhụt chí không tự vươn lên...

- Một số giáo viên còn thiếu nghệ thuật cảm hoá học sinh yếu kém, không gây hứng thú cho học sinh thích học môn mình...

*Nguyên nhân từ phụ huynh:

- Một số phụ huynh học sinh thiếu quan tâm đến việc học tập ở nhà của con em. Phó mặc mọi việc học cho nhà trường và thầy cô.

- Một số cha mẹ quá nuông chiều con cái, quá tin tưởng vào chúng nên học sinh lười học xin nghỉ để làm việc riêng (như đi chơi, đi du lịch, giả bệnh,...) cha mẹ cũng đồng ý cho phép nghỉ học, vô tình là đồng phạm góp phần làm học sinh lười học, mất dần căn bản...và rồi yếu kém!

- Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn về kinh tế hoặc đời sống tình cảm khiến trẻ không chú tâm vào học tập.

Câu 6: Em có suy nghĩ như thế nào về" Trò chơi điện tử", nêu lợi ích và tác hại của trò chơi điện mà em biết

- Trò chơi điện tử là dụng cụ để mỗi con người chúng ta có thể giải trí sau những giờ học, giờ làm mệt mỏi.

- Tuy nhiên trò chơi điện tử có hai mặt:

*Có lợi:

- Giúp giảm stress, thoải mái, giảm căng thẳng.

- Nâng cao tính nhanh nhẹn, cẩn thận.

- Một số trò chơi điện tử sử dụng ngôn ngữ nước ngoài ⇒ nâng cao ngoại ngữ.

*Có hại:

- Gây hại mắt, gây béo phì.

- Gây nghiện ⇒ kết quả học tập, lao động kém.

- Làm biếng làm mọi việc, có thể kể đến là những hoạt động hằng ngày như vệ sinh cá nhân, ăn uống,...

tham khảo

21 tháng 10 2021

3 phut copy kinh day

28 tháng 12 2022

học sinh làm gì để rèn luyện tính tự lập trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày? lấy ví dụ về biểu hiện tự lập?

`->` học sinh cần làm trong học tập :

`-` tự giác học tập  ko cần người khác nhắc

`-` Ko gian lận trong giờ kiểm tra mà nên tự mình làm

`-` Ko nhờ người khác làm bài tập hộ 

`->` học sinh cần làm trong cuộc sống hằng ngày :

`-` Tự giác thức dậy à ko cần ai kêu

`-` Tự giác làm việc nhà mà bố mẹ  ko nhắc

`-` Tự giác làm những gì được phân công

 

21 tháng 11 2021

1.

1 Có ý thức rèn luyện, có ý thức tổ chức kỉ luật.
2 Thực hiện đúng nội quy của nhà trường, của lớp đề ra.
3 Tham gia phát biểu xây dựng bài.
4 Tham gia góp ý xây dựng kế hoạch của lớp, góp ý xây dựng trong những giờ sinh hoạt lớp.

2/đặc điểm là :
+ tình bạn là sự tự nguyện bình đẳng.
+ tình bạn cần có sự thông cảm, đồng cảm sâu sắc.
+ tôn trọng, tin cậy, chân thành và không lừa dối nhau.
+ biết yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
+ không phân biệt tôn giáo hay chủng tộc.
+ biết tôn trọng, tin cậy, chân thành.
+ không lừa dối nhau trong cuộc sống.
+ biết che chở, lo lắng cho nhau như 2 đứa bạn rất thân.
Đó là đặc điểm về tình bạn trong sáng, lành mạnh.yes

21 tháng 11 2021

1, Có ý thức rèn luyện, có ý thức tổ chức kỉ luật.
- Thực hiện đúng nội quy của nhà trường, của lớp đề ra.
- Tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Tham gia góp ý xây dựng kế hoạch của lớp, góp ý xây dựng trong những giờ sinh hoạt lớp.

2, là bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; phù hợp với nhau về quan niệm sống; thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.

30 tháng 12 2016

Vì: Sẽ giúp chúng ta thành công trong cuộc sống và xứng đáng được người khác kính trọng. Nếu không tự lập, ỷ lại thì sẽ gặp khó khăn, thất bại, làm phiền người khác.

28 tháng 11 2017

tự lập sẽ giúp chúng tanhaanj được sự kính trọng của mọi người