Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chính quyền các nước châu Phi không nên dựa vào viện trợ, giúp đỡ từ bên ngoài để duy trì chế độ thống trị độc tài, trấn áp các lực lượng đối lập, phục vụ lợi ích của giới cầm quyền.
+ Không sinh đẻ quá nhiều
+ Nên lập nhà máy để tự phát triển nguồn tài nguyên vốn có
Đặc điểm tự nhiên:
- Khí hậu đa dạng: Châu Phi có khí hậu đa dạng từ sa mạc khô cằn ở Sahara đến rừng mưa nhiệt đới ở Congo. Điều này tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng và động vật, nhưng cũng đối mặt với khắc nghiệt của hạn hán và biến đổi khí hậu.
- Savannah và thảo nguyên: Châu Phi có nhiều khu vực savannah và thảo nguyên rộng lớn, là nơi phù hợp cho chăn nuôi gia súc và nông nghiệp.
- Mạng lưới sông lớn: Có nhiều sông lớn như sông Nile, sông Congo và sông Niger, tạo điều kiện cho nông nghiệp và giao thông thủy.
- Tài nguyên khoáng sản: Châu Phi có các tài nguyên khoáng sản quan trọng như dầu mỏ, khoáng sản và kim cương, có tiềm năng là nguồn thu nhập lớn.
- Sinh học đa dạng: Châu Phi có động, thực vật và động vật hoang dã phong phú, mang lại tiềm năng cho ngành công nghiệp du lịch và bảo tồn môi trường.
Tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế xã hội:
- Nông nghiệp và chăn nuôi: Tài nguyên đất và khí hậu phù hợp cho nông nghiệp và chăn nuôi, tạo điều kiện cho sản xuất thực phẩm và thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.
- Năng lượng và khoáng sản: Tài nguyên dầu mỏ và khoáng sản như vàng, kim cương, và titan có thể là nguồn thu nhập quan trọng. Tuy nhiên, việc tận dụng tài nguyên này cần quản lý cẩn thận để đảm bảo rằng lợi ích được phân phối công bằng và bảo vệ môi trường.
- Du lịch và bảo tồn môi trường: Động cơ du lịch có thể tạo cơ hội kinh doanh và thu nguồn tài chính cho bảo tồn môi trường và di sản văn hóa.
- Cơ hội hợp tác quốc tế: Châu Phi có tiềm năng trở thành đối tác kinh tế quan trọng với các quốc gia khác và hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế quốc tế và đầu tư nước ngoài.
THam khảo
Nông nghiệp - Trồng cây công nghiệp: chủ yếu trong các đồn điền thuộc sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài, được chuyên môn hóa cao, quy mô lớn. - Phân bố:
Loại câytrồng | Khu vực phân bố | |
Cây côngnghiệp nhiệt đới | Ca cao | Quan trọng nhất: tập trung duyên hải phía bắc vịnh Ghinê. |
Cà phê | Duyên hải vịnh Ghinê và phía Đông châu lục | |
Cọ dầu | Duyên hải vịnh Ghinê, Trung Phi và những nơi có khí hậu nhiệt đới. | |
Cây ăn quả Cận nhiệt | Cam, chanh,nho, ôliu | Cực Bắc và cực Nam châu lục, môi trường Địa Trung Hải. |
Cây lươngthực | Lúa mì, ngô | Các nước ven Địa Trung Hải và Cộng hòa Nam phi. |
Kê | Phổ biến ở Châu Phi nhưng năng suất và sản lượng thấp | |
Lúa gạo | Ai Cập, châu thổ sông Nin. |
- Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức làm nương rẫy khá phổ biến. - Chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến
tham khảo
Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:
+ Bùng nổ dân số.
+ Đại dịch AIDS.
+ Xung đột mâu thuẫn giữa các tộc người
+ Sự can thiệp của nước ngoài.
Các vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi:
+ Sức ép nên các đô thi.
+ Sức ép về kinh tế
+ Ô nhiễm môi trường
a) Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi: + Bùng nổ dân số. + Đại dịch AIDS. + Sự can thiệp của nước ngoài.
b)
-Thất nghiệp, thiếu việc làm.
-Thiếu nhà ở, tệ nạn xã hội, môi trường ô nhiễm, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm…
Nền kinh tế ở nhiều nước Châu Phi như thế nào?
A Phát triển công nghiệp nặng
B Chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp
C Tự cấp tự túc
D Dịch vụ phát triển
a)Dân cư châu Phi phân bố không đồng đều
+ Nơi dân cư tập trung đông trên 50 người/km2. Rải rác ở ven biển, ven vịnh Ghi-nê, hạ lưu sông Nin và phía đông đảo Ma-đa-gát-xca
+ Nơi thưa dân nhất dưới 2 người/km2: Bắc Phi ( Hoang mạc Xa-ha-ra, Na-mip )
- Các đô thị trên 5 triệu dân: La-gốt, An-giê, Cai-rô
- Phần lớn còn lại là các đô thị từ 1->5 triệu dân; phân bố chủ yếu ở vùng ven biển ( các thành phố cảng )
b) Do: Sự bùng nổ dân số cao
Sự sung đột tộc người: Thiếu lương thực, nạn đói triền miên, xung đột về màu da, tranh chấp lãnh thổ,...
1.- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: + Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a. + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.
2.Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.
Khai thác khoáng sản và trồng các cây công nghiệp nhiệt đới.