K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2023

Theo đoạn trích, nhân vật Nữ Oa xuất hiện trong bối cảnh (thời gian, không gian) như thế nào?

A. Trời đất mới được hình thành, đã có loài người nhưng chưa có cỏ cây, muông thú

B. Trời đất mới được hình thành, đã có cỏ cây, muông thú và chưa có loài người

C. Trời đất mới sinh, chỉ có Nữ Oa cùng một số vị thần như Lửa, thần Nước

D. Trời đất mới sinh thành, có cỏ cây, muông thú và các thần Lửa, thần Nước

NỮ OA TẠO RA LOÀI NGƯỜI Khi ấy, trời đất mới sinh, đã có cây cỏ, muôn thú mà chưa có loài người. Thế giới giống như một bức tranh buồn tẻ. Đi giữa thế giới hoang sơ, buồn tẻ ấy là vị đại thiên thần, chính là Nữ Oa. Lúc ấy, bà cảm thấy buồn chán, cô độc bèn nghĩ rằng cần phải tạo ra một cái gì đó cho thế giới này thêm vui tươi, giàu sức sống. Bà nghĩ ngợi hồi lâu, rồi...
Đọc tiếp

NỮ OA TẠO RA LOÀI NGƯỜI Khi ấy, trời đất mới sinh, đã có cây cỏ, muôn thú mà chưa có loài người. Thế giới giống như một bức tranh buồn tẻ. Đi giữa thế giới hoang sơ, buồn tẻ ấy là vị đại thiên thần, chính là Nữ Oa. Lúc ấy, bà cảm thấy buồn chán, cô độc bèn nghĩ rằng cần phải tạo ra một cái gì đó cho thế giới này thêm vui tươi, giàu sức sống. Bà nghĩ ngợi hồi lâu, rồi đến bên đầm nước, lấy bùn đất màu vàng bên bờ đầm, trộn nhuyễn với nước, mô phỏng theo hình dáng của mình in bóng trên mặt nước mà nặn thành đồ vật xinh xắn, đáng yêu.Lạ thay, vừa đặt xuống mặt đất, đồ vật xinh xắn ấy bỗng dưng có sức sống, cất tiếng nói trong trẻo, nhảy múa, vui đùa. Đồ vật xinh xắn ấy gọi là “Người”. “Người” được bàn tay nữ thần tạo ra, không giống các loài muông thú bởi được mô phỏng từ hình dáng của vị nữ thần. Nữ Oa vô cùng thích thú, hài lòng về sản phẩm do mình vừa tạo ra, bèn tiếp tục dùng đất bùn màu vàng hòa nhuyễn với nước nhào nặn ra rất nhiều người, trai có, gái có. Nhìn những con người vui đùa, cười nói xung quanh mình, Nữ Oa cảm thấy vui vẻ hẳn lên, không còn cô độc, buồn bã nữaNhưng mặt đất hoang sơ vô cùng rộng lớn, bà làm việc không ngừng nghỉ trong một thời gian rất lâu mà mặt đất vẫn trống trải. Bà cứ miệt mài làm việc, làm tới lúc mỏi mệt lắm rồi mà mặt đất vẫn trống trải quá. Bà bèn nghỉ ra một cách, lấy một sợi dây, nhúng vào trong nước bùn, vung lên khắp phía. Người thì bảo bà dùng một sợi dây thừng, nhưng hồi đó làm gì có dây thừng, có lẽ bà đã dùng một sợi dây lấy từ một loài cây dây leo. Khi bà vung sợi dây dính đầy thứ bùn từ đất vàng đó lên, các giọt bùn đất màu vàng bắn đi khắp nơi, rơi xuống đất liền biến thành người, cười nói, chạy nhảy. Thế là mặt đất trở nên đông đúc bao nhiêu là người. (Trích “Nữ Oa” (Thần thoại Trung Quốc), Dương Tuấn Anh (sưu tầm, tuyển chọn) NXB Giáo dục Việt Nam, 2009) 1. Yếu tố nào giúp em nhận diện tác phẩm trên là một tác phẩm Thần Thoại 2. Trong tác phẩm nhân vật Nữ Oa có vai trò gì

2
16 tháng 9 2023

3. Theo em tác phẩm phản ánh tư duy của người xưa như thế nào

16 tháng 9 2023

4. Bản thân em có tin vào các vị thần không em đã thấy được các tín ngưỡng hay phong tục nào liên quan đến các vị thần

THẦN TRỤ TRỜIThuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc, thần...
Đọc tiếp

THẦN TRỤ TRỜI

Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.

Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc, thần đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào, thì trời dường như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy.

Lủi thủi một mình, thần hì hục vừa đào vừa đắp: chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.

Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.

Khi trời đã cao và đã khô cứng, không hiểu tại sao thần lại phá tan cột, lấy đá và đất ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo, đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dãy đồi cao. Vì thế mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.

Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này, người trần gian thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Thạch Môn) vùng Hải Dương. Người ta cũng gọi là cột chống trời (Kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này người ta cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng, bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.

Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác, nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển,…

Vì vậy, dân gian có câu truyền đến ngày nay:

Ông đếm cát
Ông tát bể (biển)
Ông kể sao
Ông đào sông
Ông trồng câu
Ông xây rú (núi)
Ông trụ trời…

(Theo Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam, tập I:

Vãn học dân gian, phần I, NXB Giáo dục, 1976, tr.41 — 42)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1: Xác định thể loại của văn bản.

Câu 2: Nhân vật thần Trụ Trời có những đặc điểm gì đáng chú ý?

Câu 3: Vũ trụ sơ khai được hình dung như thế nào trong truyện Thần trụ trời?

Câu 4:Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật phóng đại trong truyện .

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Nữ thần Lúa là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, sai nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Nữ thần Lúa là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, sai nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm. Một hôm cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quít và đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu bông lúa mà mắng: - Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế? Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã bực trong lòng, lại bị mang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên: - Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về. Từ đó nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống tận ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái để cắt lúa cho nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần vẫn giận sự phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở. Có kết hạt cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa, với tiết mục ‘rước bông lúa’. Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơm mới. Cũng vào lúc chế tạo ra lúa. Trời sai một thiên thần đưa xuống hạ giới một số hạt giống lúa và một số hạt giống cỏ vãi ra khắp mặt đất để nuôi người và vật. Ban đầu thần gieo tất cả hạt giống cỏ ở trong tay trái. Cỏ mọc rất nhanh, chỉ trong một đêm đã lan tràn khắp cả mặt đất. Đến khi thần gieo hết một nửa số hạt giống lúa ở trong tay phải thì không còn một mảnh đất nào để gieo nữa. Thần đành đem nửa số hạt giống lúa về Trời. Do đó mà ở trên mặt đất cỏ mọc nhiều mà lại rất khoẻ còn lúa thì ít lại mọc rất khó khăn, nếu không chăm bón, làm cỏ thì bị cỏ át mất. Khi biết rõ việc ấy Trời liền nổi giận đày thần xuống trần hóa làm con trâu, ăn cỏ đời này qua đời khác và kéo cầy cho loài người trồng lúa”.

câu 1: tìm chi tiết kì ảo hoang đường có trong nữ thần lúa. hãy nêu ý nghĩa của chi tiết đó?

câu 2: văn bản giúp em hiểu j về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên?

câu 3: viết đoạn văn khoảng 8-10 dòng phân tích ước mơ của nhân dân lao động đc gửi gắm trg văn bản nữ thần lúa?

 

0
DE1 ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh...
Đọc tiếp

DE1 ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đen luôn, Nam thành lụt lội. Do đó mà có làn người ở hạ giới phải lên kiến Trời vị Thần Mưa vắng mặt lâu ngày. Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một minh thàn Mua có khi không làm hết, nên có lên trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa để giúp sức thân Mưu. (...) Khi chiều Trời ban xuống dưới Thuy phủ, vua Thủy Tề ban hin cho các giống dưới nước ganh đua nhau mà dự thi. Trời cắt một viên Ngự sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sống, con vật nào dù sức dù tài, vượt được cả ba đợt, thì mới lấy do mà cho hòa rộng Trong một tháng trời, bao nhiêu loài thủy tộc đen thì đều bị loại cả vì không con nữa vượt qua được cả ba đơn sông. Có con cá rô nhảy qua được một đợt thủ bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhảy qua được hai đợt ruột, gan, vậy, vậy, rầu, đuổi đã giàn hóa rằng, nhưng đến lượt thứ ba thì đuối sức ngà bỏ xuống, lưng cong khoảm lại và cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở dòng như trước. Đến lượt cá chép vào thì thủ bóng gió thổi ào ào, máy kéo đây trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đội sóng, lọt vào của Vũ Môn. Cả chép đỗ, vây, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng hộ oạt nghĩ, cá chép hóa rồng phun nước làm và mưa. Bởi vậy, về sau người ta có cầu vĩ rằng: Gái ngoan lũy được chồng khôn. Cầm như có vượt Vũ Môn hóa rồng. (Theo Hoàng Minh, Việt Dũng. Thu Nga. Thần thoại Việt Nam chọn lọc, Nxb Thanh Niên, 019) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào (0,5 điểm) A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Thần thoại D. Su thi Cầu 2. Phát biểu nào sau dậy nói về đặc điểm không gian trong truyện “Thần Mua" (0,5 điểm A. Không gian bao gồm nhiều cõi cõi trời, cõi người, cõi Thủy phủ B. Không gian rộng lớn, gần với các cuộc phiêu lưu của người anh hùng C. Không gian hoang sơ, chưa có sự sống D. Không gian gắn liền với các sinh hoạt cộng đồng Câu 3. Phát biểu nào sau đây được dùng để miêu tả hình dạng của thần Mưa (0,5 diem): A. Thần Mưa có tỉnh hay quên, cô vùng cả năm không đến B. Thần thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên C. Thân Mua thường theo lệnh Trời đi phản phát nước ở các nơi Đ. Thân Mưa là vị thần hình rồng Câu I. Phát biểu nào sau đây mô tả đúng trình tự diễn biến của các sự kiện chính trong truyện (0,5 điểm) A. Gi tiếp vượt qua cửa Vũ Môn nên được hứa rằng – Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi — Công việc nặng nề nên một minh thân Mua làm không xuấ - Trời mở cuộc thi tuyển rằng đó làm mưa B. Công việc nặng nề nên một minh thần Mưu làm không xuê – Thân Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi - Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa – Cá chép vượt qua của Vũ Món nên được hóa rồng, C Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nề nên một mình thân Mưa làm không xué – Trời mở cuộc thi tuyển rộng để làm mưa – Đà chép vượt qua của Vũ Môn nên được hỏa rồng D. Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nữ nên một minh thần Mưa làm không xuệ - Cá chép vượt qua của Vũ Môn nên được hóa rồng – Trời mở cuộc thi tuyển rằng để làm mưa Cầu 5. Theo bạn, nội dung của truyện “Thần Mưa" được tác giả dân gian xây dựng dựa trên cơ sở nào (0,5 điểm): A. Dựa vào đặc điểm của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên B. Dựa vào cơ sở khoa học C. Dựa vào tình cảm, thái độ của người xưa đối với thế giới tự nhiên D. Dựa vào sự thật về nguồn gốc của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Câu 6. Phát biểu nào sau đầy nêu lên nội dung bao quát của truyện Thần Mưa" (0,5 điểm): A. Truyện kể về công việc của thần Mira B. Truyền kể về công việc của thần Mưa và cuộc thi chọn rồng để làm mưa C. Truyện kể về cuộc thi chọn rằng để làm mưa và cá chép đã thẳng trong cuộc thi Đ. Truyện đi vào lí giải hiện tượng hạn hán, lũ lụt Câu 7. Phát biểu nào sau đây nói lên giá trị chủ đề của truyện “Thần Man" (0,5 diem) A. Thể hiện ước thơ, khát vọng của người xưa trong việc đi vào lí giải về các hiện tượng trong thế giới tự nhiên B. Thể hiện những nhận thức hồn nhiên, sự khai về thế giới của người xưa C. Li giải về nguồn gốc của mưa, về nạn hạn hán, lũ lụt và sự tích cá chép hóa rồng D. Cả ba đáp án trên Trả lời câu hỏi Thực hiện các yêu cầu Câu 8. Bạn hiểu gì về ý nghĩa của câu vi ở cuối truyện ? (0,5 điểm) Câu 9. Theo bạn, tác giả dân gian đã gửi gảm khát vọng gì qua việc xây dựng hình ảnh than Mua? (1,0 diem) Câu 10. Phân tích một tỉnh tiết mà bạn cho là thú vị nhất trong truyện "Thần Mưa" (viết khoảng 5 đến 7 dòng). (1,0 điểm) II. LAM VAN (4,0 diem) Bạn hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện - Thân Mưu".

1
30 tháng 10 2023

Bạn có thể tách nhỏ ra để mình dễ trả lời hơn được không ạ?

                                         Nữ Thần LúaNữ thần Lúa là một cô gái xinh đẹp, dáng người ẻo lả và có tính hay hờn dỗi.Nàng là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất và sai Nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người.Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất...
Đọc tiếp

                                         Nữ Thần Lúa

Nữ thần Lúa là một cô gái xinh đẹp, dáng người ẻo lả và có tính hay hờn dỗi.

Nàng là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất và sai Nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người.

Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm.

Một hôm, cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quít và đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu bông lúa mà mắng:

 

– Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế.

Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu vương đầy rác rưởi đã bực trong lòng, lại bị phang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên:

– Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay mang hái tre, liềm sắc ra cắt, chở ta về.

Từ đó, nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống tận ruộng lấy từng bông.

Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái để cắt lúa cho nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo.

 

Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần vẫn giận sự phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở.

Có kết hạt thì cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa. Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơm mới. Cúng hồn Lúa, cơm mới, do các gia đình tổ chức trong nhà mình.

Các làng, các bản cũng phải mở những ngày hội chung để cúng thần Lúa. Trong những ngày hội ấy, mở đầu cho các cuộc tế tự và trò vui, thường có một tiết mục hấp dẫn, gọi là “Rước bông lúa”. Các trò Trám (Vĩnh Phú), trò Triêng (Thanh Hóa), trò thổi tù và cây Hồng (Nghệ An, Hà Tĩnh… đều có rước bông lúa như vậy).

văn bản trên thuộc thể loại thần thoại nào?

 

1

Văn bản trên là thần thoại suy nguyên 

5 tháng 10 2023

bạn ơi cho mik hỏi Thần thoại sáng tạo là thần thoại kể về cuộc chinh phục thiên nhiên và sáng tạo văn hoá và cuối bài văn thì có ghi rằng 'sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa' đó cũng là 1 văn hóa vậy có phải thần thoại sáng tạo hk nhỉ?

SỰ TÍCH CÂY LÚA •••Nữ thần Lúa là con gái Ngọc hoàng, nàng là một cô gái xinh đẹp, dáng người ẻo lả và có tính tình hay hờn dỗi. Sau những trận lũ lụt ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất và sai Nữ thần Lúa xuống trần gian để nuôi sống con người. Khi giáng trần, nàng đã làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy...
Đọc tiếp

SỰ TÍCH CÂY LÚA •••Nữ thần Lúa là con gái Ngọc hoàng, nàng là một cô gái xinh đẹp, dáng người ẻo lả và có tính tình hay hờn dỗi. Sau những trận lũ lụt ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất và sai Nữ thần Lúa xuống trần gian để nuôi sống con người. Khi giáng trần, nàng đã làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mấy hạt. Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm. Trong một lần dẫn các bông lúa vào sân, Nữ thần Lúa bị một cô gái phang chổi vào đầu, nên nàng giận dỗi. Từ đó, nhất định không cho lúa bò về, và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, người trần gian phải tự làm hết tất cả, và sự hờn dỗi lên đến đỉnh điểm là Nữ thần cấm bông lúa nảy nở. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng cơm mới ê hay còn gọi là cúng hồn Lúa. •••ĐỀ : Hãy viết bài văn nghị luận , phân tích đánh giá chủ đề và một số nét đặc sắc của truyện "Sự tích cây lúa " ( khoảng 30 dòng) | làm ơn hãy giúp mình một , mình xin cám ơn trước |

0
1 tháng 3 2023

Phương án nào sau đây nêu đúng và đủ các sự kiện chính trong đoạn trích "Nữ Oa"?

A. Nữ Oa tạo ra loài người, Nữ Oa luyện đá vá trời

B. Nữ Oa bênh vực con người, Nữ Oa trừng phạt thần Lửa và thần Nước

C. Nữ Oa yêu thương con người, Nữ Oa tạo ra loài người

D. Nữ Oa luyện đá vá trời, Nữ Oa giúp đỡ loài người

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Đáp án A. Nữ Oa tạo ra loài người, Nữ Oa luyện đá vá trời.