Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Điện trở dây dẫn là R = U I = 12 1 = 12 Ω
Tăng hiệu điện thế thêm 24 V thì U' = 12 + 24 = 36 V.
Cường độ dòng điện qua dây dẫn là I = U/R = 36/12 = 3 A.
Đáp án B
Điện trở dây dẫn là R = U I = 1500 Ω
Cường độ dòng điện qua dây giảm đi 4 mA thì I' = 6 - 4 = 2 mA.
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là U ' = I ' R = 2 .10 − 3 . 1500 = 3 V
Đáp án B
Điện trở hai đầu dây dẫn là R = U I = 16 8 .10 − 3 = 2000 Ω
Cường độ dòng điện còn 6 mA thì U ' = I ' R = 6 .10 − 3 . 2000 = 12 V
Cảm ứng từ B 2 — do dòng điện cường độ I 2 chạy trong dây dẫn thứ hai gây ra tại điểm M cách nó một khoảng d = 12 cm nằm trên dây dẫn thứ nhất, có phương vuông góc dây dẫn thứ nhất và có độ lớn bằng :
B 2 = 2.10-7. I 2 /d
Dòng điện cường độ I 1 chạy trong dây dẫn thứ nhất có độ dài l 1 = 2,8 m bị cảm ứng từ B 2 —
F 2 = B 2 I 1 l 1
Vì hai dòng điện I 1 và I 2 chạy trong hai dây dẫn thẳng song song hút nhau, nên hai dòng điện này phải có chiều giống nhau.
Thay B 2 vào công thức của F 2 , ta tìm được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai:
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch : Tổng các suất điện động trong mạch bằng tổng điện trở toàn mạch nhân với cường độ dòng điện mạch chính.
E + e t c = (R + r)i
Vì R + r = 0 , nên ta có : E - L ∆ i/ ∆ t = 0
Trong khoảng thời gian Δt, cường độ dòng điện i chạy trong cuộn dây dẫntăng dần đều từ giá trị I 0 = 0 đến I = 5,0 A, tức là :
∆ i = I – I 0 = I
Từ đó ta suy ra :
Đáp án: D
HD Giải: Q = RI2t, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn