K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Những nét độc đáo:

- Chủ động tấn công trước để tự vệ

- Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt

- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện phát giảng hòa

Nhân dân ta chống Tống nhanh chóng thắng lợi vì:

- Tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta

- Sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.

1 tháng 11 2016

Lý Thường Kiệt có 3 nét độc đáo trong cách đánh giặc là:

+Chớp thời cơ: tiến công trước để tự vệ

+Phòng thủ: xây dựng phòng tuyến kiên cố trên sông Như Nguyệt.

+Kết thúc chiến tranh: giảng hòa để giữ mối quan hệ giữa 2 nước.

15 tháng 12 2016

Câu 1 : Chủ trương của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống:

- Tiến công trước để tự vệ ( chính )

- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long.

- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.

- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống.

* Câu nói thể hiện chủ trương đó là : Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc

Câu 2 : Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc.

- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".

- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh "Ai còn bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố phòng ngự.Quân Tống mệt mỏi,, lương thảo cạn dần,chán nản, bị động.

- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to,tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.

Câu 3 : Nguyên nhân thắng lợi

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.

- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

Bài 17 . Đời sống kinh tế , văn hóa , thời Lý , Trần , Hồ ( thế kỉ X - đầu thế kỉ XV)A.HĐKĐ-Cho bt thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phon kiến nào trong lịch sử dân tộc .-Nêu những hiểu bt của e về tình hình kih tế , văn hóa của các triều đại phong kiến Lý , Trần , Hồ .B.HĐHTKT1. Tìm hiểu đời sống kinh tế thời Lý- Trình bày tình...
Đọc tiếp

Bài 17 . Đời sống kinh tế , văn hóa , thời Lý , Trần , Hồ ( thế kỉ X - đầu thế kỉ XV)

A.HĐKĐ

-Cho bt thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phon kiến nào trong lịch sử dân tộc .

-Nêu những hiểu bt của e về tình hình kih tế , văn hóa của các triều đại phong kiến Lý , Trần , Hồ .

B.HĐHTKT

1. Tìm hiểu đời sống kinh tế thời Lý

- Trình bày tình hình nông nghiệp dưới thời Lý , việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào ?

- Nêu bước phát triển mới của thủ công nghiệp , thương nghiệp thời Lý .

-Cho bt vc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán vs Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào.

CÁC BN GIÚP MINK VS CHIỀU NAY CẦN GẤP ĐỂ MINK ĐI HC THÊM R ^^

2
13 tháng 12 2016

dài quá đấy

18 tháng 12 2016

kb với mk ko

 

 

27 tháng 12 2017

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

_giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

27 tháng 12 2017

1)
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do sự đoàn kết của toàn dân tộc.
- Có sự chuẩn bị chu đáo của vua tôi nhà Trần.
- Tinh thần chiến đấu anh dũng, sẵn sàng hi sinh của các tướng sĩ và nhà Trần.
- Có chiến lược, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đối với trong nước:
+ Đập tan ý chí và tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ.
+ Để lại nhiều bài học cho nhân dân ta.
+ Góp phần xây dựng truyền thống cho nền quân sự Việt Nam.
- Đối với nước ngoài:
+ Ngăn chặn cuộc xâm lược Nhật Bản và các nước miền Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính các nước còn lại của châu Á.

8 tháng 12 2021

tham khảo

Lần thứ nhất Mông Cổ tấn công Đại Việt vào tháng 1 năm 1258. Từ Đại Lý, khoảng 15.000 – 25.000 kỵ binh Mông Cổ và 20.000 quân Đại Lý (tổng cộng là khoảng 35.000 – 45.000 quân) tiến vào Đại Việt. Quân Đại Việt năm 1258, gồm quân cấm vệ và quân các lộ, có khoảng 10 vạn, trong đó có 2 vạn cấm quân (lực lượng chủ lực đóng ở gần kinh thành) và 8 vạn sương quân (quân đóng ở các địa phương). Tuy nhiên, 8 vạn sương quân này phải đóng quân rải khắp trên lãnh thổ cả nước, bao gồm việc ngăn ngừa nổi loạn, chống đạo tặc, canh gác biên giới và lăng tẩm... nên nhà Trần chỉ có thể tập trung được một bộ phận để tác chiến với Mông Cổ. Đích thân vua Trần Thái Tông và Thái tử Trần Hoảng dẫn quân lên nghênh địch tại Bình Lệ Nguyên (nay là huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc). Quân Mông Cổ tỏ ra chiếm ưu thế, quân Trần khi gặp bất lợi đã chủ động rút lui về Phù Lỗ để bảo toàn lực lượng chứ không dốc sức đánh tới cùng, quân Mông Cổ đã không thành công trong việc tiêu diệt quân chủ lực Đại Việt và bắt các vua Trần. Trận tiếp theo diễn ra tại Phù Lỗ (bên sông Cà Lồ). Quân Đại Việt lại bị đánh bại. Tuy nhiên, Nhà Trần đã dự tính trước điều này và đã chủ động sơ tán người dân và của cải ra khỏi kinh đô từ trước. Quân Mông Cổ dù chiếm được Thăng Long, nhưng Nhà Trần đã thực hiện "vườn không nhà trống", đem đi hết lương thực trong thành khiến quân Mông Cổ gặp phải khó khăn về lương thực. Chỉ 10 ngày sau khi rút khỏi Thăng Long, Vua Trần và Thái tử lại dẫn quân phản công, đánh thắng quân Mông Cổ trong trận Đông Bộ Đầu (nay là quận Ba Đình, Hà Nội). Quân Mông Cổ lập tức bỏ thành Thăng Long rút lui về nước, cũng bằng con đường dọc theo sông Hồng. Trên đường rút lui, quân Mông Cổ đã bị lực lượng các dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc do Hà Bổng chỉ huy tập kích. Toàn bộ cuộc chiến lần thứ nhất chỉ diễn ra trong vòng khoảng nửa tháng, với chỉ khoảng 3-4 trận đánh lớn. Quân Mông Cổ bị thiệt hại nặng, mất từ quá nửa cho tới khoảng 4/5 quân số. Theo Nguyên sử, khi tiến vào đất Tống, đoàn quân Mông Cổ chỉ còn lại 3.000 kị binh Mông Cổ và 1 vạn quân Đại Lý[3]. Sau thất bại tại Đại Việt, quân Mông Cổ phải tìm đường khác để tấn công Tống từ phía nam. Lần thứ hai Bài chi tiết: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 Bản đồ mô tả cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân Nguyên Hai mươi bảy năm sau, Hoàng đế Nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt ra lệnh xâm lăng nước Đại Việt. Cuộc chiến lần này kéo dài khoảng 2 – 6 tháng từ cuối tháng 12 năm Giáp Thân đến cuối tháng 4 năm Ất Dậu (cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 dương lịch). Lần này, quân Nguyên chuẩn bị chiến tranh tốt hơn, huy động lực lượng lớn hơn rất nhiều, tới hàng chục vạn quân. Ngoài lục quân từ phía Bắc tiến xuống, còn có thủy quân từ mặt trận Chiêm Thành ở phía Nam đánh bổ trợ. Cũng tương tự như lần thứ nhất, quân Nguyên chiếm ưu thế trong giai đoạn đầu. Với ưu thế quân số, quân Nguyên liên tục đánh bại quân Đại Việt ở các mặt trận Lạng Sơn, Sơn Động, Vạn Kiếp, Thu Vật (Yên Bình), sông Đuống. Từ phía bắc, chỉ khoảng 20 ngày sau khi vượt qua biên giới, quân Nguyên đã chiếm được thành Thăng Long. Triều đình Nhà Trần rút lui theo sông Hồng về Thiên Trường (Nam Định) và Trường Yên (Ninh Bình), chịu sự truy kích ráo riết của quân Nguyên. Mọi nỗ lực phản kích của các vua Trần dọc theo sông Hồng đều bị quân Nguyên đánh bại. Từ phía Nam, Toa Đô dẫn quân từ Chiêm Thành lên dễ dàng đánh tan quân Đại Việt tại vùng Nghệ An – Thanh Hóa. Bị ép cả trước lẫn sau, các vua Trần phải rút ra biển lên vùng Quảng Ninh, đợi đến khi cánh quân Nguyên phía nam đi qua Thanh Hóa mới lui về Thanh Hóa. Cũng giống như lần trước, quân Nguyên lại gặp khó khăn về cung ứng lương thực, lần này còn có phần nghiêm trọng hơn vì số quân Nguyên đông hơn nhiều so với lần trước. Nhà Trần thực hiện tiêu thổ kháng chiến khiến quân Nguyên không thể lấy được lương thực từ dân bản địa. Trong khi đó, quân Đại Việt đã nhanh chóng chấn chỉnh đội ngũ và chờ đợi đối phương mệt mỏi, suy giảm nhuệ khí. Khoảng gần 2 tháng sau khi rút về Thanh Hóa, Đại Việt phản công. Dọc theo sông Hồng, quân Đại Việt lần lượt giành thắng lợi tại cửa Hàm Tử (nay thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên), bến Chương Dương ( huyện Thượng Phúc, nay thuộc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội), giải phóng Thăng Long. Cánh quân phía bắc của quân Nguyên trên đường rút chạy đã bị tập kích tại sông Cầu, tại Vạn Kiếp, Vĩnh Bình. Cánh quân rút về Vân Nam bị tập kích tại Phù Ninh. Cánh quân phía Nam bị tiêu diệt hoàn toàn tại Tây Kết (Khoái Châu). Lần thứ ba Bài chi tiết: Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 Bản đồ mô tả cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên Ngay sau khi bại trận về nước năm 1285, quân Nguyên chỉnh đốn quân ngũ, bổ sung lực lượng để phục thù. Rút kinh nghiệm từ thất bại trước, quân Nguyên cho đóng nhiều tàu chở lương thực theo đường biển để trở lại đánh Đại Việt lần thứ ba. Cuộc chiến lần này kéo dài khoảng gần 4 tháng, từ cuối tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288. Quân Nguyên chia làm 3 cánh vào Đại Việt từ Vân Nam, từ Quảng Tây và từ Quảng Đông theo đường biển vào Đại Việt. Giống như 2 lần trước, quân Nguyên đánh bại quân Đại Việt trong một số trận đánh ở trên bộ lẫn trên biển, nhưng lại chịu một tổn thất quan trọng, đó là lương thực chuyên chở bằng tàu biển đã bị mất hết do bão biển, đi lạc và sau đó bị các đơn vị của Trần Khánh Dư tiêu diệt ở Vân Đồn. Quân Nguyên tập trung ở Vạn Kiếp và đánh rộng ra xung quanh, chiếm được Thăng Long, nhưng lại trúng kế giống như hai lần trước. Khác với 2 lần trước, lần này quân Đại Việt không huy động lực lượng lớn chặn đánh quân Nguyên từ đầu, mà chỉ đánh có tính kìm chân. Bộ chỉ huy và phần lớn lực lượng Đại Việt rút về vùng Đồ Sơn, Hải Phòng, từ đó tổ chức các cuộc tấn công vào căn cứ Vạn Kiếp và đánh thủy quân của quân Nguyên. Vì thiếu lương thực và có nguy cơ bị đối phương chia cắt, quân Nguyên bỏ Thăng Long rút về Vạn Kiếp, rồi chủ động rút lui dù quân Đại Việt chưa phản công lớn. Cánh thủy quân của Nguyên đã bị tiêu diệt hoàn toàn tại sông Bạch Đằng khi định rút ra biển. Các cánh bộ binh quân Nguyên khi đi qua Bắc Giang và Lạng Sơn đã bị quân Đại Việt phục kích, tấn công dữ dội. Chấm dứt chiến tranh Sau thất bại lần thứ ba năm 1288 ở Đại Việt, Nguyên Thế Tổ – Hốt Tất Liệt vẫn chưa muốn đình chiến. Sau 3 lần thất trận, nhà Nguyên vẫn tiếp tục lập ra kế hoạch xâm chiếm lần thứ 4. Sang các năm sau, vua Nguyên tiếp tục muốn điều binh sang nhưng chưa gặp thời cơ thuận tiện. Có năm sắp tiến quân thì chánh tướng chết nên hoãn binh, năm sau định đánh thì phó tướng lại chết nên lại đình chỉ việc tiến quân. Tới năm 1294 lại định điều binh lần nữa thì chính Hốt Tất Liệt chết. Cháu nội là Nguyên Thành Tông lên ngôi không muốn gây chiến với Đại Việt nữa. Việc chiến tranh với nhà Nguyên từ đó mới chấm dứt. Đế quốc Mông Cổ lúc này đã quá rộng lớn nên lại phát sinh nguy cơ phân liệt: cuộc chiến giữa những đội quân Mông Cổ với nhau (nhà Nguyên với Hãn quốc Sát Hợp Đài) đã góp phần làm suy yếu bớt lực lượng, gián đoạn kế hoạch xâm lược lần thứ 4 của Nguyên Mông. Ngoài ra, việc nhà Nguyên liên tục xuất chinh đã vắt kiệt sức cung ứng của người dân, khiến phát sinh nổi loạn. Sự đấu tranh của nhân dân miền Nam Trung Quốc chống lại sự cai trị hà khắc của triều đình nhà Nguyên dẫn tới hàng loạt các cuộc khởi nghĩa ở đây, khiến nhà Nguyên tốn không ít lực lượng, tiền của để đàn áp, cũng khiến kế hoạch xâm chiếm Đại Việt lần thứ 4 phải hủy bỏ.

13 tháng 12 2017

Để đảm bảo hòa bình, bớt thương vong và tránh sự thù hận của quân Tống.
- Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt

14 tháng 12 2017

xin lõi bn s bn ko trả lời gây lúc mình cần chứ

Câu 3: Truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) như thế nào?   A.  Giết chết tướng giặc Hầu Nhân Bảo.   B.  Quân ta đóng cọc, mai phục địch trên sông Bạch Đằng.   C.   Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ ngoại giao.   D.  Quân ta truy kích, tiêu diệt quân Tống.Câu 4:Cây lương thực chính và chủ yếu của cư dân các quốc gia...
Đọc tiếp

Câu 3: Truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) như thế nào?

   A.  Giết chết tướng giặc Hầu Nhân Bảo.

   B.  Quân ta đóng cọc, mai phục địch trên sông Bạch Đằng.

   C.   Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ ngoại giao.

   D.  Quân ta truy kích, tiêu diệt quân Tống.

Câu 4:Cây lương thực chính và chủ yếu của cư dân các quốc gia Đông Nam Á là

   A. sắn.                     B. ngô.                       C. lúa mì.                    D.   lúa nước.

Câu 5:  Kinh đô của nhà nước Đại Cồ Việt được đặt ở

   A.  Hoa Lư (Ninh Bình).                            B.   Mê Linh (Vĩnh Phúc).

   C.  Cổ Loa (Hà Nội).                                  D.   Phong Châu (Phú Thọ).

Câu 6:  Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

   A.  Đại Việt.              B.  Đại Nam.                    C.  Đại Ngu.                     D.   Đại Cồ Việt.

Câu 7:  Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?

   A.  Cuộc kháng chiến chống Tống đã toàn thắng.

   B.  Đất nước thái bình, kinh tế phát triển thịnh đạt.

   C.  Đại Cồ Việt đang bị nhà Tống xâm lược, đô hộ.

   D.   Nhà Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.

Câu 8:  Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là

   A.  Ăng-co Vát.            B. Ăng-co Thom.        C.  chùa hang A-gian-ta.        D. Thạt Luổng.

Câu 9:  Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập vừa làm ruộng ở thời Tiền Lê có tác dụng gì?

   A.  Giảm được chi phí cho quân đội.

   B.  Tạo ra những lực lượng quân sự bảo vệ triều đình từ xa.

   C.  Đảm bảo lực lượng sản xuất nông nghiệp.

   D.  Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng.

Câu 10:  Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ sớm, phổ biến là

   A. chữ Hin-đu.               B. chữ Hán.                C.  chữ Phạn.                      D. chữ tượng hình.

Câu 11:  Tại sao nông nô buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản?

   A. Nông nô bị đuổi ra khỏi lãnh địa.

   B. Nông  nô không muốn tiếp tục sản xuất nông nghiệp.

   C.  Trong các xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt hơn.

   D.  Nông nô bán ruộng đất cho tư sản.

Câu 12:  Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là

   A.  các cuộc tranh chấp ngôi báu giữa các tướng lĩnh.

   B.  chính quyền trung ương suy yếu.

   C.  nhà Tống xâm lược, triều đình rối loạn.

   D.  triều đình không có người kế vị.

Câu 13:  Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở châu Âu là

   A. Địa chủ và nông dân.                             B.  Qúy tộc và nông dân.

   C. Chủ nô và nô lệ.                                    D.   Lãnh chúa và nông nô.

Câu 14:  Khu vực nào trên thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của văn hóa Ấn Độ?

   A.  Tây Âu.             B.  Bắc Mĩ.                 C.  Bắc Phi.                D.  Đông Nam Á.

Câu 15:  Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu gắn với sự ra đời của hai giai cấp nào?

   A. Qúy tộc và nô lệ.                                   B. Địa chủ và nông dân.

   C. Tư sản và vô sản.                                   D. Lãnh chúa và nông nô.

2
28 tháng 10 2021

Ai giải nhanh nhất mk cho đúng nha

 

28 tháng 10 2021

3C

4D

5A

6D

7D

8D

9D

10C

11A

12D

13D

14D

15C

28 tháng 5 2020

Bổ sung:

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

28 tháng 5 2020

Lúc đầu định lm gần giống v Đỗ Hải Đăng nhwung mak đọc cái đề bài cứ cảm giác sai sai.