Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ko đưa ngữ liệu, đưa ngang như v ai hiểu gì đâu
Bạn học sách mới mà.
Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:
A- Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
B- Đó là câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C- Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
=>Chọn câu C.
1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản " Vượt thác " của tác giả Võ Quảng
2. Đoạn văn nói về thao tác và kĩ năng vượt thác đầy điêu luyện của Dượng Hương Thư
3. Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh là :
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
- Tác dụng : những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. Dượng Hương Thư được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh: " Dượng Hương Thư với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.
4. Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, đoạn văn miêu tả Dượng Hương Thư khi đang vượt thác quả thực là một đoạn văn hay và giàu sức gợi . Dượng Hương Thư vốn là một người lao động bình thường của quê hương, nhưng điều đặc biệt ở nhân vật này là khi bước chân vào cuộc hành trình vượt thác thì nhân vật không còn là một con người nhỏ bé, bình thường nữa mà trở nên thật lớn lao, hùng vĩ khi dám can đảm một mình chống lại thiên nhiên. Nhà văn đã dùng hình ảnh so sánh thật độc đáo và ấn tượng :" Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. " Chỉ với một câu văn ấy thôi, người đọc cảm nhận được sự nhanh nhẹn, dưt khoát của nhân vật, cùng với đó là vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Tất cả gợi lên vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên. Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
a) So sánh cùng loại :
(1) So sánh người với người :
Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo. Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.
( Phạm Tuyên, Lời bài hát Cô và mẹ )
(2) So sánh vật với vật:
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ [...]
( Vũ Tú Nam, Cây gạo )
b) So sánh khác loại :
(1) So sánh vật với người :
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.
( Đồng Xuân Lan, Về ngôi nhà đang xây )
(2) So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
# mui #