Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vật sống: có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.
vật ko sống: ko có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.
VD: Vật sống: con người, con bò, con cá,....
Vật ko sống: bàn ghế, sách, xe máy,...
Vật sống là vật có các biểu hiện như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển,vận động, cảm ứng, sinh sản.
Vật không sống là vật không có biểu hiện sống.
Ví dụ: vật sống: con gà, con bò,...
Vật không sống: đá ,sỏi,đôi dép,...
Câu 1 :
_Vật sống là vật có khả năng lớn lên, sinh sản, trao đổi chất với môi trường,...
_VD : Con gà, con mèo, cây lúa,...
Câu 2 :
_ Ô nhiễm không khí gây ra rất nhiều các bệnh tật, dễ nhiễm bệnh qua đường hô hấp do không sử dụng nguồn không khí trong sạch. Đã có hơn 60.000 người tử vong ở Việt Nam do ô nhiễm không khí.
_Một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí :
+ Đeo khẩu trang.
+Không vứt rác bừa bãi.
+Gây trồng cây cối, phủ xanh đòi trọc.
+Vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh.
+Giảm thiêut khói bụi từ các phương tiện giao thông.
_...
Câu 3 :
_Lắng, gạn, và lọc
_Sử dụng các phương pháp này khi : Các chất rắn lơ lửng, khó lắng xuống.
Câu 4 :
+Tế bào nhân sơ : Chưa có nhân hoàn chỉnh, chỉ có bào quan duy nhất là ribosome,...
+Tế bào nhân thực : Đã có nhân hoàn chỉnh, tế bào chất được chia thành bở hệ thống nội màng, có rất nhiều bào quan khác nhau trên tế bào,...
* Ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống:
- Nhờ có lực hấp dẫn mà Mặt Trăng mới quay quanh được Trái Đất.
- Nhờ có lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên chúng ta hay các đồ vật xung quanh nên mới có thể ở trên bề mặt Trái Đất mà không bị bay lơ lửng trong không gian hay bị hút về các hành tinh khác.
tham khảo
Ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống: - Nhờ có lực hấp dẫn mà Mặt Trăng mới quay quanh được Trái Đất. - Nhờ có lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên chúng ta hay các đồ vật xung quanh nên mới có thể ở trên bề mặt Trái Đất mà không bị bay lơ lửng trong không gian hay bị hút về các hành tinh khác.
Refer:
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.
tham khảo
Động vật không xương sống | Động vật có xương sống |
– Không có bộ xương trong. Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin.
– Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí. – Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở bụng. (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Thân mềm, Giun đốt, Chân khớp, Da gai) | – Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ.
–Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi. – Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng, (nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). |
REFER
Giới Động vật được chia thành hai nhóm:
- Động vật có xương sống.
- Động vật không xương sống: Chiếm khoảng 95% các loài động vật, đa dạng về hình dạng, kích thước, lối sống.
- Động vật không xương sống bao gồm nhiều ngành: Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp,...
VD:
– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …
– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …
– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …
ĐV không xương sống là động vật không có xương cột sống. MT sống đa dạng như: dưới nước, trên cạn,....
1)
– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …
– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …
– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …
Chúc học tốt!
1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.
Vật không sống: tường gạch, hàng rào.
Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.
2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.
Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).
Vật sống là vật những vật có thể lấy chất dinh dưỡng và thải ra chất thải.
VD: Con gà,cây cam,hoa hồng,con chó con mèo,...
vật sống: có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.
VD:Vật sống: con người, con trâu, con hổ, con cáo,....