Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
1.
Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
Ví dụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An
2. - Có đặc điểm riêng biệt của giống, các đặc điểm này khác biệt với các giống khác.
- Di truyền một cách tương đối ổn định cho đời sau.
- Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
3.
Vai trò của giống vật nuôi :
+ Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
+ Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
-vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm , sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác
-giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau , có năng suất và chất lượng như nhau , có tính chất di chuyền ổn định , có số lượng cá thể nhất định
- đk để đc công nhận là giống vật nuôi là
+các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc
+ có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
+ có tính di truyền ổn định
+ đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng
- Vai trò của giống trong chăn nuôi: Giống có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù hợp.
- Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi:
+ Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc.
+ Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau.
+ Có tính di truyền ổn định.
+ Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
- Để được công nhận là một giống vật nuôi, phải có những điều kiện như sau:
+ Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc.
+ Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau.
+ Có tính di truyền ổn định.
+ Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
+ Ví dụ: để được công nhận một giống lợn phải có 4500 – 5000 con, trong đó phải có từ 100 – 150 con giống đực. Đối với gia cầm phải 10000 con.
c27:lm rào để bảo vệ
phát cỏ,cây hoang
xới đất
bón phân
c28:giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.
điều kiện để đc công nhận là giống vật nuôi là: phải có chung nguồn gốc Các vật nuôi trong cùng một giống
c29:Vắc - xin là chế phẩm sinh học có tính kháng nguyên, có nguồn gốc từ vi sinh vật giúp nâng cao khả năng kháng bệnh của cơ thể.
Sử dụng vắc xin để chủ động phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi được xem là một trong những biện pháp hiệu quả và ít tốn kém hơn cho người chăn nuôi.c30:là nếu phòng bệnh trc thì bệnh sẽ ko xuất hiện nxc31:Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học, công nghệ sinh học … mà vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm.Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ 3 loại: thức ăn thực vật,thức ăn động vật,thức ăn khoángthức ăn cs nguồn gốc thực vật là:ngô vàng, rơm, rạ xl mk hết bt rồi còn lại bn tự suy nghĩ nhaTHAM KHẢO
1>Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).
2) Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng
Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu
.3Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau: - Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng. - Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. - Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác
4 -Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
5Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.
Lipit: Cung cấp năng lượng.
Gluxit: Cung cấp năng lượng.
Quảng cáo
Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.
Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.
Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu : + protein + lipit + gluxit + nước + khoáng và vitamin. – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .
Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng
.6 - Mục đích chế biến thức ăn:
+ Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được.
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
+ Ví dụ: Làm chin hạt đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, giúp vật nuôi ngon miệng
- Mục đích của dự trữ thức ăn: + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
+ Ví dụ: Vũ xuân, hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết nên người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.
-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.
Tham khảo:
1)
Vai trò của rừng:
- Phòng hộ, chống xói mòn.
- Cải tạo môi trường sống.
- Cung cấp gỗ.
- Cải tạo đất.
Nhiệm vụ trồng rừng là:
Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có:
- Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu.
- Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát,
2)
1. Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.
2. Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.
3. Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.
4. Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.
5. Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.
3)
Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:
- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng.
- Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.
- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.
4)
-Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
5)
Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.
Lipit: Cung cấp năng lượng.
Gluxit: Cung cấp năng lượng.
Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.
Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.
Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu : + protein + lipit + gluxit + nước + khoáng và vitamin. – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .
Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng
6)
– Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.
1. Giống vật nuôi là gì? Vai trò của giống vật nuôi tronng chăn nuôi?
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.
- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
2. Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho vd?
- Sự sinh trưởng là sự tăng về lượng tức là sự tăng trưởng về khối lượng, kích thước của cơ thể.
- Sự phát dục là sự tăng về chất tức là sự hoàn thiện các chức năng sinh lí, sự hoàn thiện các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
- Ví dụ: Sự sinh trưởng là sự tăng khối lượng của lợn, sự kích dục là gà trống biết gáy.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
Các đặc điểm di truyền
+ Ngoại hình , mội trường , điều kiện sống xung quanh
+ Thức ăn , khí hậu
+Điều kiện chăm sóc , chăn nuôi
+ Chọn giống phù hợp
3. Thế nào là chọn phối? Thế nào là nhân giống thuần chủng? Cho vd?
- Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
– Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
+ Gà Lơ Go đực và gà Lơ Go cái tạo ra giống thuần chủng.
+ Lợn Lan Đơ Rát đực và lợn Lan Đơ Rát cái tạo ra giống thuần chủng.
+ Trâu đực Murahh lai với trâu cái Murahh tạo ra giống thuần chủng.
4. Thế nào là chọn giống vật nuôi? nêu các phương pháp chọn giống vật nuôi
Khái niệm về chọn giống vật nuôi: căn cứ vào mụch đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
Có 2 phương pháp chọn giống vật nuôi:
Chọn lọc hàng loạt: ưu điểm: nhanh đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao. Nhược điểm: độ chính xác không cao, độ hiệu quả chọn lọc không cao.
Kiểm tra cá thể: ưu đểm: có độ chính xác cao, hiễu quả chọn lọc cao. nhược điểm: khó thực hiện, tốn thời gian, đòi hổi yêu cầu kĩ thuật và công nghệ.
Trong sách vnen 7 có, mình học rồi
Ở địa phương em trâu là một loài động vật không thể thiếu trong mọi nhà. Đa số nhà nào cũng nuôi trâu, vì trâu mang lại sức kéo thần kì cho các bác nông dân. Trâu không chỉ đem lại sức kéo mà còn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu như: trống làm bằng da trâu, giày, dép, túi, đồ công mĩ nghệ,...Trâu còn đem lại ngành nghề sản xuất khác trong xã hội và cung cấp nguồn phân bón dồi dào cho cây ở địa phương em. Về phần phương thức chăn nuôi, hầu hết các gia đình đều chăn thả tự do. Đặc biệt là trâu không cần điều kiện vật chất nào. Nuôi trâu cần có kinh nghiệm cao như: Chăm sóc tốt, nuôi dưỡng tốt. Khi trâu bệnh phải tiêm ngừa, phòng bệnh cho trâu. Bổ sung thêm thức ăn tốt cho trâu nếu thức ăn ngoài tự nhiên chưa đủ,...
Kết quả nhận được sau 1 năm là một chú trâu to khỏe, chắc ngậy. Năng suất cực kì cao, chất lượng thơm ngon, bổ dưỡng.
Chuk bn hc tốt
Cái này bn phải tự tìm hiểu ở địa phương mk chứ, hoặc là bn phải ns cái địa phương của bn ra để bọn tớ còn tìm hiểu, chính q.hương mk mà cò ko bt có vật nuôi gì thì mk cg chịu bn thôi.
TK
Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người.
Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi ? - Có đặc điểm riêng biệt của giống, các đặc điểm này khác biệt với các giống khác. - Di truyền một cách tương đối ổn định cho đời sau. - Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
Tham khảo:
Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người; giống vật nuôi phải có số lượng nhất định để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau.
Để là giống vật nuôi, phải có những điều kiện sau:
- Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng
- Có đặc điểm riêng biệt của giống, các đặc điểm này khác biệt với các giống khác.
- Di truyền một cách tương đối ổn định cho đời sau.
- Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
- Được hội đồng giống quốc gia công nhận là một giống
- Thuần chủng, không pha tạp