Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà. quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, ai biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều, chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
a. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.
b. Ngày mùa, cánh đồng lúa trông thật đẹp mắt.
c. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi.
a. Các từ ngữ gợi cảnh vật quen thuộc: sông xanh biếc, nước soi hàng tre, buổi trưa hè, lòng sông lấp lánh.
b. Các từ ngữ gợi cảnh vật quen thuộc: mẹ kể chuyện sân đình, mái đình cong, giếng làng trong vắt.
Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Quê Hương Tuổi Thơ Tôi -
Tôi sinh ra nơi miền quê duyên hải
Đất Hải Phòng mê mải cánh buồm nâu
Biển quê tôi rất đẹp và rất giàu
Hoàng hôn đến với một màu tím biếc.
Thời gian trôi theo dòng đời hối tiếc
Bên mái trường ta học viết ngày xưa
Tháng 5 về mùa phượng đỏ đong đưa
Còn nhớ mãi chiều tắm mưa xóm nhỏ.
Có nhiều hôm nắng chưa vờn ngọn cỏ
Cùng bạn bè theo gió thả diều quê
Bao năm rồi trong nức nở tái tê
Tìm ký ức đam mê ngày xưa ấy
Thời gian trôi như một dòng sông chảy
Xa mất rồi ai tìm thấy được chăng
Nơi quê cũ ơi tình sâu nghĩa nặng
Tuổi thơ nào say đắm của ngày xưa ...
Tác Giả: Bình Minh
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
1. Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của vùng đất nào?
A. Hải Phòng
B. Quảng NinhC. Nha Trang
D. Đà Nẵng
2. Sự vật nào khiến tác giả ấn tượng nhất khi nhớ về quê hương của mình?
A. Biển, con người
B. Dòng sông, cánh buồm
C. Mái trường, dòng sông
D. Biển, những cánh buồm
3. Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để miêu tả vẻ đẹp của biển quê mình?
A. đẹp lộng lẫy
B. tráng lệ, huy hoàng
C. giàu có, tấp nập
D. đẹp, giàu
4. Màu sắc nào được tác giả sử dụng khi nói về cảnh hoàng hôn quê hương mình
A, đỏ rực B, đỏ ối C. tím biếc d, vàng chói
5. Khi nhớ về quê hương, tác giả đã nhắc đến những kỉ niệm đẹp đẽ nào thời thơ
ấu?
6. Viết tiếp vào chỗ chẫm
Trong bài thơ, khái niệm thời gian được tác giả so sánh
với...........dòng đời hối tiếc..................................
7.Tìm và ghi lại các động từ trong khổ thơ thứ hai: < nản ghi >
8.Tìm và ghi lại các động từ trong khổ thơ thứ hai:8*. Qua bài thơ, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ với quê hương mình?
9. Trong bài thơ có mấy từ láy?
A. 2 từ láy. Đó
là:............đong đưa ; mê mải...........................................................................................................
B. 3 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
C. 4 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
D. 5 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
10. Xác định chủ ngữ trong câu sau:
“ Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm mại áo và mơn man tà áo của người qua đường”.
A. Những hạt mưa; B. Những hạt mưa lất phất;
C. Hạt mưa. D. Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm
mại áo
11. Có mấy câu kể “Ai là gì?” trong đoạn thơ sau?
Quê hương là chùm khuế ngọtCho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bóng vàng bay.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
12. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu kể Ai là gì?
- Bà ngoại em……là 1 người phúc hậu…………………………………………………………………….
- Trường em …năm nào cũng đứng đầu cấp huyện…………………………………………………………………………
- …thành phố Hà Nội…………………………………………là thành phố đông dân
nhất nước ta.
Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng quê rất thanh bình. Tuổi thơ của tôi gắn liền với dòng sông mềm như dải lụa, với con đường uốn mình dưới những vòm cây, với những mảnh vườn tốt tươi, mùa nào thức nấy. Lớn lên, tôi tạm biệt quê nhà lên thành phố học tập và làm việc. Tuy đi xa nhưng lúc nào lòng tôi cũng hướng về nơi chôn rau cắt rốn của mình.