K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

cap chu cai la HOINATG

20 tháng 4 2019

Lời giải : 

Thầy Dư có 4 đồng xu khác nhau, mỗi đồng xu có 2 mặt, mỗi mặt ghi đúng một chữ cái.

=> 4 đồng xu xuất hiện 8 chữ cái.

Mặt khác các từ trên xuất hiện có 7 chữ cái khác nhau nên có một chữ được xuất hiện 2 lần trên các đồng xu.

Xét từ NANG ta thấy trên cùng một từ chữ N được xuất hiện 2 lần trên 2 đồng xu khác nhau.

Như vậy chữ N có thể ghép cặp với bất cứ chữ nào.

Dựa vào các từ trên ta có thể sắp xếp được các chữ có thể ghép cặp với nhau :

+ Chữ H có thể ghép cặp với A, T, N, G

+ Chữ O có thể ghép cặp với G, N

+ Chữ I có thể ghép cặp được với G, N

+ Chữ T có thể ghép cặp với H, G, N

+ Chữ A có thể ghép cặp với H, N

+ Chữ N có thể ghép cặp với H, O, I, G, A, T

+ Chữ G có thể ghép cặp với H, O, I, T

Như vậy có các trường hợp :

+ Trường hợp 1 : O-G , I-N

=> A-H

=> T-N

+ Trường hợp 2 : O-N , I-G

=> A-H

=> T-N

+ Trường hợp 3 : O-N , I-N

=> T-G

=> A-H

19 tháng 4 2019

Các cặp chữ cái viết trên từng đồng xu là:

N; O

T; G

N; I

H; A

Bạn được vào vòng 2 MYTS rồi à? Chúc mừng nhé! Tôi cũng ôn vào đúng bài này nè.

Chúc Chủ Nhật thi tốt nhé!

19 tháng 4 2019

Lời giải:

Thầy Dư có 4 đồng xu khác nhau; Mỗi đồng xu có 2 mặt,  mỗi mặt có ghi đúng một chữ cái

=>4 đồng xu xuất hiện 8 chữ cái 

Mặt khác các từ trên xuất hiện có 7 chữ cái khác nhau nên có một chữ đc xuất hiện 2 lần trên các đồng xu

Xét từ NANG ta thấy trên cùng một từ chữ N đc xuất hiện 2 lần  nên chữ N xuất hiện trên 2 đồng xu khác nhau

Như vậy chữ N có thể ghép cặp với bất cứ chữ nào

Dựa vào các từ trên ta có thể sắp xếp đc các chữ có thể  ghép cặp với nhau

+) Chữ H có thể ghép cặp với A; T; N; G

+) Chữ O----------------------------G; N

+)Chữ I-------------------------------G, N

+) Chữ T-------------------------------H; G; N

+) Chữ A------------------------------H; N

+)Chữ N------------------------------H; O; I; G; A; T

+) Chữ G---------------------------H; O; I; T

Như vậy có các trường hợp:

TH1: O-G; I-N

=> A-H

=> T-N

TH2: O-N; I-G

=> A-H

=> T-N

Th3: O-N, I-N

=> T-G

=> A-H

a) Mỗi đồng xu có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N).Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau:Em hãy cho biết:– Bạn Hùng đã tung đồng xu bao nhiêu lần và kết quả của lần tung thứ nhất và thứ năm?- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra khi bạn Hùng tung đồng xu? Đó là các...
Đọc tiếp

a) Mỗi đồng xu có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N).

Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau:

Em hãy cho biết:

– Bạn Hùng đã tung đồng xu bao nhiêu lần và kết quả của lần tung thứ nhất và thứ năm?

- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra khi bạn Hùng tung đồng xu? Đó là các kết quả nào?

b) Trong hộp có 4 lá thăm bằng giấy có kích thước giống nhau được đánh số từ 1 đến 4. Đến lượt mình, mỗi bạn trong nhóm bốc một lá thăm, xem số rồi trả lại hộp. Kết quả các lần bốc thăm được ghi lại ở bảng sau:

Em hãy cho biết:

- Kết quả của lần bốc thăm thứ 5 và thứ 6?

- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần bốc thăm? Đó là các kết quả nào?

Hãy thực hiện hoạt động trên và lập bảng ghi lại kết quả thu được.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a)  

- Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa.

-  Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa.

b) 

- Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1.

- Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1,2,3,4.

2 tháng 8 2016

câu này cũng khá đơn giản.đáp án là không.ta thấy hiệu số đồng xu có cùng màu trước và sau mỗi lần thực hiện phép biến đổi đều chia hết cho 2.(bạn tự lập dãy các trạng thái nghe). 
gs sau hữu hạn phép biến đổi ta thu được toàn mặt đỏ ngửa lên=>hiệu số mặt xanh ngửa lên là 2013(mâu thuẫn với nhận định trên) 

2 tháng 8 2016

Mỗi lần lật thì hiệu giữa 2 loại mặt giảm đi 2. 
Lúc đầu hiệu là 2013,là số lẻ. 
=>Ko thể

7 tháng 8 2023

Ko biết 

NM
17 tháng 3 2022

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là : \(\frac{17}{40}=42,5\%\)

5 tháng 8 2018

Số tiền công mà lão phải trả cho mỗi mét giếng là:

1m = 1 xu

2m = 2 xu

3m = 4 xu

4m = 8 xu

5m = 16 xu

6m = 32 xu

7m = 64 xu

8m = 128 xu

9m = 256 xu

10m = 512 xu

11m = 1024 xu

12m = 2048 xu

13m = 4096 xu

14m = 8192 xu

15m = 16384 xu

16m = 32768 xu

17m = 65536 xu

18m = 131072 xu

Vậy tổng số xu mà lão phải trả là:

1 + 2 + ... + 131072 = 262144 xu

22 tháng 2 2017

Bạn ấy có thể tặng nhiều nhất là 17 bạn

Thân Ái

24 tháng 2 2017

tai sao a ban