K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

Đáp án B

Tiến hành chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Nam Á để ngăn chặn làm sóng chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam; làm bàn đạp để tấn công ra miền Bắc phản công phe xã hội chủ nghĩa từ phía Nam. Tuy nhiên sự thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam đã làm phá sản mọi toan tính, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu, tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ.

8 tháng 8 2018

Đáp án B

Trong chiến lược toàn cầu, Mĩ đưa ra 3 loại hình chiến tranh là: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ và chiến tranh tổng lực.

Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới. Tuy nhiêm âm mưu này của Mĩ đã không thành công.

3 tháng 5 2017

Đáp án B

Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới của chiến lược toàn cầu. Sự thất bại của Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt đồng thời đánh dấu sự sụp đổ của âm mưu này

16 tháng 6 2018

Đáp án C
Tiến hành chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Nam Á để ngăn chặn làm sóng chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam; làm bàn đạp để tấn công ra miền Bắc phản công phe xã hội chủ nghĩa từ phía Nam. Tuy nhiên sự thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam đã làm phá sản mọi toan tính, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu, tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ => mở đầu thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên phạm vi toàn thế giới

11 tháng 4 2020

Việt Nam thống nhất đất nước đã tác động như thế nào đến chính sách đối ngoại của Mĩ?

A. Làm thất bại chiến lược toàn cầu của Mĩ

B. Buộc Mĩ phải từ bỏ chiến lược toàn cầu

C. Buộc Mĩ phải thay đổi chiến lược toàn cầu phù hợp hơn

D. Làm thất bại âm mưu gây ảnh hưởng đến châu á Thái Bình Dương

5 tháng 2 2016

* Nội dung cơ bản chiến lược toàn cầu của Mĩ :

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Chiến lược đó được thực hiện qua nhiều chiến lược cụ thể, dưới tên gọi các  học thuyết khác nhau :

- Ba mục tiêu chủ yếu : 

   + Một là : ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới

   + Hai là  : Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.

   + Ba là : Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

* Triển khai chiến lược toàn cầu ở Tây Âu :

- Tháng 3/1947, Tổng thống Truman khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp cho hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.

- Mĩ đề ra và thực hiện "kế hoạch Macsan" giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế, tăng cường ảnh hưởng và sự khống chế của Mĩ đối với các nước này; tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

- Thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Đây là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương tây do Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu.

22 tháng 1 2018

câu trả lời là Why

9 tháng 4 2020

Việt Nam thống nhất đất nước đã tác động như thế nào đến chính sách đối ngoại của Mĩ?

A. Làm thất bại chiến lược toàn cầu của Mĩ

B. Buộc Mĩ phải từ bỏ chiến lược toàn cầu

C. Buộc Mĩ phải thay đổi chiến lược toàn cầu phù hợp hơn

D. Làm thất bại âm mưu gây ảnh hưởng ở châu á Thái Bình Dương

*Thời kỳ sau Việt Nam, đế quốc Mỹ buộc phải điều chỉnh chiến lược toàn cầu, chuyển sang chiến lược "diễn biến hòa bình" gây đủ mọi sức ép nhằm phá hoại phong trào giải phóng dân tộc, phá hoại Liên Xô, Đông Âu, hệ thống xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản quốc tế từ trong lòng các phong trào và các nước đó.

Việt Nam thống nhất đất nước đã tác động như thế nào đến chính sách đối ngoại của Mĩ?

A. Làm thất bại chiến lược toàn cầu của Mĩ

B. Buộc Mĩ phải từ bỏ chiến lược toàn cầu

C. Buộc Mĩ phải thay đổi chiến lược toàn cầu phù hợp hơn

D. Làm thất bại âm mưu gây ảnh hưởng ở châu á Thái Bình Dương

Chúc bạn học tốt !

#Rin

7 tháng 11 2017

Đáp án D

Việc Mĩ giúp đỡ Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954) có nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ. Vì một trong những mục tiêu cơ bản của chiến lược toàn cầu là đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới. Việt Nam là một điểm quan trong trong mục tiêu đó.

Mĩ không ngừng viện trợ cho Pháp để khống chế, ép Pháp kéo dài, mở rộng chiến tranh. Đến năm 1954, viện trợ của Mĩ vào khoảng 555 tỉ phrăng- chiếm 73% ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương

23 tháng 5 2017

Đáp án D

Kennơđi chấp nhận chiến lược “phản ứng linh hoạt” do tướng Mỹ Mắcxoen Taylơ đề xuất, được áp dụng thành chính sách quốc phòng của nước Mỹ từ năm 1961. Cái tên “phản ứng linh hoạt” nói lên rằng Mỹ cần có khả năng phản ứng lại bất kỳ một thách thức nào và Mỹ phải hành động “thành công” trong bất kỳ tình huống nào. Nếu trong chiến lược “trả đũa ồ ạt”, vũ khí hạt nhân là thanh kiếm dùng vào những đòn công kích huỷ diệt, còn lục quân Mỹ ở châu Âu và Viễn Đông chỉ là chiếc lá chắn, thì ngược lại, trong chiến lược “phản ứng linh hoạt”, vũ khí hạt nhân đã trở thành chiếc lá chắn phòng ngự, còn quân đội tiến hành chiến tranh hạn chế bằng vũ khí thông thường mới là thanh kiểm linh hoạt dùng để thực hiện đòn tiến công hiệu lực.

Theo giới thân cận của tổng thống Kennơđi, “phản ứng linh hoạt” là chiến lược quân sự thích hợp nhất đối với Mỹ hồi đó, dùng để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở các nước trong thế giới thứ ba.

=> Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) nằm trong học thuyết “Phản ứng linh hoạt” của chiến lược toàn cầu.

3 tháng 4 2022