Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh chiều cao của 2 nhóm cây
+ nhóm cây ngăt ngọn
+ nhóm cây k ngắt ngọn
=> Chiều cao của cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.
- Từ thí nghiệm trên , hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào ?
=> Thân dài ra do phần ngọn ( Mô phân sinh ngọn)
- Hãy giải thích vì sao thân dài ra đc?
Vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (Ở các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).
- Khi trồng đậu , bông , cà phê trước lúc cây ra hoa , tạo ủa người ta thường ngắt ngọn vì :
+ Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.
+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.
- Trồng cây lấy gỗ , lấy sợi , lấy vỏ , người ta thường tỉa cành sâu mà k bấm ngọn vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.
-Thân cây dài ra là do chồi ngọn
-Vì phần chồi ngọn có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra
-Để cây không lên cao, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá phát triển
-Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngòn vì phải để cây cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt
- So sánh chiều cao
Cây ngắt ngọn : thấp hơn
Cây không ngắt ngọn : cao hơn
- Từ thí nghiệm trên , thân cây dài ra là do mô phân sinh ngọn
-* Thân dài ra được là nhờ mô phân sinh ngọn . Vì ở mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia tế bào , giúp cho thân cây dài ra
Thân dài ra do :
▭ Sự lớn lên và phân chia tế bào
▭ Chồi ngọn
√ Mô phân sinh ngọn
▭ Mô phân chia tế bào và mô phân sinh ngọn
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
- An và Dũng sẽ đặt cây vào trong cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen để quá trình hô hấp diễn ra, sau khoảng 4- 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc, nếu que diêm bị tắt chứng tỏ cây đã lấy khí oxi của không khí, tạo ra khí cacbonic.
- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta có thể trả lời câu hỏi đầu bài: Lá cây có hô hấp, khi hô hấp lá cây lấy khí oxi và tạo ra khí cacbonic, khí cacbonic không duy trì sự cháy nên ta có thể dùng que diêm đang cháy để kiểm tra vì nó sẽ làm que diêm tắt.
1.
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
Thí nghiệm : Chuẩn bị 2 cây bạch đàn nhỏ khoảng 7 cm ở trong túi ươm cây dống và phân, nước, dao kéo để chăm sóc cây .
Tiến hành : đặt cây bạch đàn thứ nhất vào nơi không có ánh sáng , và không chăm sóc thường xuyên, Còn cây bạch đàn thứ 2 đặt ra ngoài ánh nắng chăm sóc tưới tiêu cẩn thận .Sau 1 tháng ta thấy cây bạch đàn thứ 1 khô héo chết không phát triển ( không dài ra ), còn cây thứ 2 tươi tốt phát triển to và dài ra .
Kết luận : Cây dài da nhờ các bộ phận lá cây có thể quang hợp , và rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất nên thân cây phát triển khiến cây dài ra .
1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât
3. Nam làm vậy là sai vì khi tưới cây vào buổi trưa nắng gắt cây càng dễ bị héo và chết. Nguyên nhân cụ thể do:
- Lúc nắng gắt, sự thoát hơi nước diễn ra mạnh, kết quả là tế bào khí khổng mất nước -> lỗ khí đóng (hạn chế sự mất nước của cây)
- Tưới nước sẽ làm tăng lượng nước cây hấp thụ và vận chuyển lên lá -> làm tế bào khí khổng bị trương nước -> lỗ khí mở -> sự thoát hơi nước tăng nhanh trong khi đó lượng nước cây hấp thụ được không bổ sung kịp thời, đầy đủ -> tế bào thiếu nước -> cây bị héo
1. -giống nhau: đều có:+ vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ
+trụ giữa gồm bó mạch và ruột
-khác nhau:+rễ có lông hút và mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
+thân non : một số tế bào chứa chất diệp lục;mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong
2.-Thân cây gồm các bộ phận: chồi ngọn, chồi nách, thân, cành
-Chồi ngọn ở đầu ngọn thân và ngọn cành
-Chồi nách ở dọc thân, dọc cành và ở các nách lá
3.-Bạn Nam làm vậy là đúng
-Vì cây rất cần nước, nếu thiếu nước cây héo dần rồi chết, nhất là khi nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều, chúng ta nên cung cấp thêm nước cho cây
- Sau khi kết thúc thí nghiệm : Cây không bị ngắt ngọn sẽ cao hơn cây bị ngắt ngọn.
- Từ thí nghệm trên cho thấy thân dài ra là do ngọn cây.
- Thân cây dài do được do sự phân chia của mô phân sinh ngọn.