Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoạt động nghề nghiệp đem lại những lợi ích cho con người và xã hội: Giúp xã hội ngày càng phát triển, nghề nghiệp giúp chúng ta cuộc sống ổn định về kinh tế, giúp trau dồi kiến thức, …
- Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết: nghề dệt vải, nghề làm gốm, đan giỏ, nghề làm nón, tráng bánh…
- Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng: Làm việc tập thể, theo một khuân mẫu, đề cao chất lượng sản phẩm.
- Nghề truyền thống có vai trò đối với người dân và xã hội: là bản sắc văn hóa dân tộc tạo công ăn việc làm cho nhiều người, giúp có thu nhập ổn định, tạo nên làng nghề truyền thống cho dân tộc…
- Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống: làm đậu, tráng bánh, đan giỏ
Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những nghề truyền thống ở quê hương mình.
Có thể nghiên cứu làng nghề làm gốm, làng nghề làm bánh tráng, làng nghề làm tò he,...
- Trong tất cả các ngành nghề, đều đáng nhận được sự tôn trọng, trong xã hội với nhiều những con người với các nhu cầu khác nhau, đòi hỏi khác nhau.
+ Nói đến nghề cao quý, chắc hẳn chúng ta ai cũng sẽ nghĩ đến nghề giáo, đó là nghề cho những người dạy dỗ nên một con người có ích cho xã hội.
+ Nghề cao quý còn phải kể đến nghề y, là những bác sĩ tận tâm cứu người, chữa bệnh hết lòng..
+ Ngoài ra lao công cũng là một ngành nghề không thể thiếu mà mọi người cần trân quý, là những cô, bác ngày đêm dọn dẹp, khiến môi trường trở nên xanh – sạch - đẹp hơn…
- Mỗi nghề đều đem lại những lợi ích khác nhau và đều phục vụ đời sống của nhân dân.
+ Mỗi ngành nghề đều có cái quý riêng và lợi ích cao cả.
+ Vì vậy bất cứ ngành nghề nào trong xã hội cũng cần được tôn trọng và yêu quý.
Làng nghề truyền thống ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Dẫu cho xã hôị và thời đại thay đổi những làng nghề truyền thống vẫn được bảo tồn và phát huy vì nó đem lại bản sắc Việt, là giá trị văn hoá lớn cho Việt Nam. Các làng nghề đã lưu giữ và phát triển những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc góp phần làm rạng rỡ văn hóa Việt trong khu vực và trên thế giới.
Tham khảo:
- Phát huy các giá trị văn hóaMỗi sản phẩm làng nghề không chỉ là một sản phẩm hàng hóa thông thường mà còn là nơi gửi gắm tâm hồn, tài năng, thể hiện khiếu thẩm mỹ, sự thông minh, sáng tạo, tinh thần lao động của nghệ nhân, đó là những sản phẩm văn hoá có tính nghệ thuật cao.
tham khảo:
Phát huy các giá trị văn hóaMỗi sản phẩm làng nghề không chỉ là một sản phẩm hàng hóa thông thường mà còn là nơi gửi gắm tâm hồn, tài năng, thể hiện khiếu thẩm mỹ, sự thông minh, sáng tạo, tinh thần lao động của nghệ nhân, đó là những sản phẩm văn hoá có tính nghệ thuật cao.
- Tiến hành phỏng vấn nơi mình tham quan và ghi chép lại.
Những hoạt động của làng nghề truyền thống mà em biết là:
- Làng nghề truyền thống Chằm nón lá An Hiệp, xã An Ninh Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Nghề Chằm nón lá đã xuất hiện từ lâu đời và gắn liền với đời sống văn hóa của nhân dân ấp An Hiệp.
- Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’Tiêng, Bình Phước. Nghề dệt thổ cẩm không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội, mà còn góp phần vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa, nét độc đáo riêng của đồng bào dân tộc S’Tiêng.
- Những nghề trong bức tranh là: 1. Giáo viên; 2. Nông dân; 3. Ca sĩ; 4. Thợ xây; 5. Công an; 6. Bác sĩ
- Ngoài những nghề đó, em còn biết những nghề khác như: công nhân, kỹ sư, kế toán, thợ mộc, thợ may, lính cứu hỏa…
- Giá trị, lợi ích của một nghề cụ thể mà em biết là: Giáo viên giúp truyền đạt tri thức cho học sinh, thợ mộc giúp làm những đồ dùng, vật dụng trong gia đình, thợ may làm nên những bộ quần áo đẹp, người nông dân cung cấp cho chúng ta lương thực, thực phẩm.
- Hoạt động nghề nghiệp giúp xã hội ngày càng phát triển, giúp mỗi người ổn định cuộc sống về kinh tế, giúp chúng ta học được nhiều điều mới, trau dồi kiến thức, kĩ năng,...