Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng nên Sherlock Holmes đã quan sát khắp gian phòng thông qua một số vật dụng có tác dụng như một phần của gương cầu lồi: mặt ngoài nhẵn bóng của những chiếc cốc, thìa,…
1, Có
2, lên mạng
3, Vì khi đặt gương lớn hương ra cửa thì ánh sáng từ mặt trời sẽ chuyền đến mặt gương và rồi xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng, làm cho ánh sáng hắt trở lại môi trường cũ sẽ chiếu sáng cả căn phòng
4, + bóng đèn
+gương
+ chậu nước (bên trong phải có nước)
5, ( trả lời như câu 3)
6,
+ Dùng ống thẳng, vì ánh sáng truyền theo đường thẳng
+ Trong m/trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng
1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.
2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.
3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.
4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.
1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích
Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.Tốc độ truyền âm trong không khí là \(343,2\)m/s
Khoảng cách của người đó với tia chớp:
\(S=v\cdot t=343,2\cdot8=2745,6m\)
Câu 1:Có thể căn cứ vào bóng của ngoi nhà em đang ở để biết được hướng của cửa ra vào vì ta dựa vào mặt trời mọc hướng Đông và lặn hướng Tây .Dùng la bàn kiểm tra ta thấy hai cách có kết quả như nhau.
Câu 2 Vì loại cửa kính này được bôi dán một loại giấy phản quang khi ánh sáng chiếu tới mọi vật và hắt lại mắt chúng ta,lúc này 1 phần lớn ánh sáng bị hắt trở lại mt cũ còn một phần thì vẫn tới mắt chúng ta nên ta có thể nhìn mọi vật ở ngoài.Còn khi đứng từ ngoài nhìn vào trong vì ánh sáng bị hắt trở lại nên ta ko thể nhìn thấy mọi vật bên trong.
Tham khảo
Câu 31: Vì ánh sáng từ vật đó ko truyền đến mắt ta.
Câu 32: Bạn học sinh ấy nói ko đúng vì chỉ những người đứng vùng bóng tối mớ nhìn thấy.
Câu 33:
Vì khi ánh sáng truyền qua mặt kính, kể cả mặt kính trong suốt; luôn có một phần ánh sáng bị hấp thụ, nên nếu kính (trong suốt) quá dày, ánh sáng chiếu vào sẽ bị hấp thụ hết, không truyền được tới mắt ta nữa.
⇒ Sẽ không có ánh sáng từ vật phía sau kính lọt vào mắt ta.
⇒ Ta sẽ không nhìn thấy được vật phía sau kính (trong suốt) nếu chúng quá dày.
Câu 34: Mặt đường nhựa nóng, không khí tại gần mặt đất có nhiệt độ cao hơn không khí trên cao, dẫn đến chiết suất không khí tăng theo độ cao, các tia sáng từ bầu trời xanh có thể được khúc xạ toàn phần đến mắt người quan sát. Do không khí luôn có các dòng đối lưu gây nhiễu loạn chiết suất, hình ảnh thu được luôn dao động như khi nhìn hình ảnh bầu trời phản xạ từ mặt nước vậy nên ta có thể nhìn như thấy vũng nước trên đường.
Câu 35:
* Gương phía trước dùng để người cắt tóc có thể nhìn thấy mặt và phần tóc phía
trước của mình trong gương.
* Gương treo phía sau có tác dụng tạo ảnh của mái tóc phía sau gáy, ảnh này được gương phía trước phản chiếu trở lại và người cắt tóc có thể quan sát được , đồng thời ảnh của mái tóc phía trước lẫn phía sau khi nhìn vào gương trước mặt
mình.
Từ hình vẽ
ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PC; QD.
Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PA; QB
Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của người kia nên họ không nhìn thấy nhau trong gương.
b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vuông góc với vận tốc như nhau thì khoảng cách từ họ đến gương không thay đổi nên họ vẫn không nhìn thấy nhau trong gương.
c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vuông góc
Xét 2 trường hợp.
1) Người M di chuyển, người N đứng yên.
Từ hình vẽ ta thấy: Để nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’ trong gương.
Từ đó ta có: Δ M 1 I Q ~ Δ N ' K Q ⇒ I M 1 K N ' = I Q K Q thay số ta có: IM1 = 0,5m
2) Người N di chuyển, người M đứng yên.
Từ hình vẽ ta thấy: Để nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’ trong gương.
Từ đó ta có: Δ N 1 K Q ~ Δ M ' I Q ⇒ I M ' K N 1 = I Q K Q thay số ta có: IN1 = 2 m
Những vật có thể phản chiếu lại hình ảnh
VD : Cái Ly , .....
Còn gì nữa ko bạn? Bạn lấy nhiều ví dụ nữa đi chứ cái ly mình biết rồi