Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những hình ảnh, từ ngữ nói lên sự khó khăn, nguy hiểm mà các chiến sĩ phải trải qua: xe không có kính, bom giật, bom rung, gió vào xoa mắt đắng, mưa tuôn mưa xối, ướt áo, bom rơi,…
Bốn từ chung lặp lại ở khổ thơ thứ 2 nói lên tình cảm của các chiến sĩ Trường Sa với đồng đội và với đất liền là như nhau, cùng một lòng không khác gì nhau dù là ai và dù ở đâu thì cũng sẽ như thế
Khổ thơ cuối cho em cảm nhận cuộc sống của các chiến sĩ ở Trường Sa rất vất vả và thiếu thốn nhưng với tình yêu nước thì các chiến sĩ vẫn vui vẻ đối mặt.
Khổ thơ thứ tư nói lên mong ước của các bạn nhỏ về một trái đất không có chiến tranh. Cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.
những nguy hiểm cần vượt qua là giông bão,thú dữ,núi cao,vực sâu,rừng rậm,sa mạc,mưa gió,tuyết,sings thần,cái đói,cái khát.
Khổ thơ cuối bài cho thấy không chỉ người trong nước mà người nước ngoài cũng yêu thích quả mơ, yêu sông núi nước ta mà gửi mơ về làm quà cho gia đình.
Khổ cuối bài thơ thể hiện tình yêu thương bà vô bờ bến, lòng biết ơn vô hạn của người cháu dành cho bà của mình. Chữ “thương” được điệp lại hai lần tựa như giọt lệ ứa ra. Lệ ứa ra vì xúc động, vì nhớ thương bà. Những hình ảnh ẩn dụ: “tóc sương da mồi”, “lòng vàng”, hình ảnh so sánh “Bà như quả ngọt chín rồi” đã tô đậm đức hy sinh to lớn, tình thương đằm thắm của bà dành cho con cháu; đồng thời thể hiện tấm lòng kính yêu và biết ơn của con cháu trong gia đình đối với bà thật vô cùng thiết tha, mãnh liệt.
a) Một nắng hai sương
b) Giặc đến nhà, đàn bà cũng phải đánh.
c) Có cứng mới đứng đầu gió.
d) Thua keo này ta bày keo khác.
a)Thức khuya dậy sớm
b)Thà rằng uống nước hố bom
Còn hơn theo giặc lưng khom,chân quỳ
c)Lửa thử vàng ,gian nan thử sức
d)Cần cù bù thông minh
Thái độ của các chiến sĩ trước khó khăn, nguy hiểm được miêu tả ở mỗi khổ thơ đã nói lên tinh thần lạc quan, ý chí dũng cảm quật cường, lòng yêu nước bao la của các chiến sĩ quyết tâm vượt bao nỗi khó khăn vất vả để đánh đuổi kẻ thù bảo vệ Tổ quốc.