Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại có những sai lầm.
=> Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng thì ở bên ngoài lại xuất hiện nguy cơ chủ nghĩa tư bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông đe dọa nền độc lập của nước ta.(sgk trang 106).
A.
Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại có những sai lầm.
=> Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng thì ở bên ngoài lại xuất hiện nguy cơ chủ nghĩa tư bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông đe dọa nền độc lập của nước ta.(sgk trang 106).
Đáp án D
- Đáp án A: là đặc điểm của chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.
- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Đáp án D: là điểm chung của hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. Đây là hai chiến lược chiến tranh thuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm mục tiêu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á
Chọn đáp án D.
- Đáp án A: là đặc điểm của chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.
- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Đáp án D: là điểm chung của hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. Đây là hai chiến lược chiến tranh thuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm mục tiêu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.
Đáp án C
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: sử dụng chủ yếu là quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vẫn Mĩ.
- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: có thêm sự phối hợp về hỏa lực, không quân và hậu cần Mĩ.
Đáp án C
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: sử dụng chủ yếu là quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vẫn Mĩ.
- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: có thêm sự phối hợp về hỏa lực, không quân và hậu cần Mĩ.
Đáp án C
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: sử dụng chủ yếu là quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vẫn Mĩ.
- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: có thêm sự phối hợp về hỏa lực, không quân và hậu cần Mĩ.
Đáp án A
-Chiến tranh cục bộ: sử dụng quân viễn chính Mĩ là chủ yếu.
-Việt Nam hóa chiến tranh: sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu với âm mưu “dùng người Việt trị người Việt”.
→ Điểm giống nhau đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.
Đáp án A
Thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN:
- Nếu không nắm bắt được các cơ hội thì nước ta sẽ trở nên lạc hậu so với các nước khác ở trong khu vực
- Sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế, khoa học – kĩ thuật của nước ta và các nước trong khu vực
- Gặp khó khăn về ngôn ngữ, phong tục, tập quán không giống nhau
- Sự hội nhập dể bị "hòa tan" làm cho các phong tục tập quán của nước ta bị phai mờ đi.